Giáo án Địa lí 8

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: HS cần nắm được

 -Biết sơ lược về quá trình hình thnh lảnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn.

 2/ Kĩ năng:

-Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo( phần đất liền) bản đồ địa chất VN để :

 + Xác định các mảng nền hình thnh qua cc giai đoạn: Tiền cambri, cổ sinh ,trung sinh, vùng sụt vng tân sinh, các đứt gy lớn.

 +Nhận biết những nơi hay xảy ra động đất ở VN.

-Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản.

 

 

doc101 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng của thủy triều. * Đồng bằng sông CL: -Diện tích 40.000 km2 -Không có đê lớn, 10.000 km2 bị ngập lũ hàng năm (Đồng Tháp Mười...) -Sống chung với lũ, tăng cường thủy lợi, cải tạo đất, trồng rừng, chọn giống cây trồng... -GV:sao nhiệt độ của nước ta lại quanh năm cao ? Nước ta chịu ảnh hưởng của những loại gió nào? -CH: nhân tố chủ yếu nào làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường? Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông? Mùa hè có các dạng thời tiết đặc biệt nào? Nêu tác hại? 4) Cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào? Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho SX NN? -GV: diểm chung của sông ngòi Việt Nam? Vì sao phần lớn các sông nước ta đều là sông nhỏ ngắn, dốc? -GV: Gía trị của sông ngòi nước ta? Nguyên nhân làm ô nhiễm sông ngòi? Tìm hiểu một số biện pháp chống ô nhiễm nước sông? -GVThuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông CL? -GV:HS xác định trên bản đồ tự nhiên VN các hệ thống sông lớn của nước ta -GV:Nước ta có các nhóm đất chính nào? -GV: Dựa vào kiến thức thực tế em hãy cho biết tên các loài sinh vật sống ở những môi trường khác nhau của nước ta? -GV: Cho biết một số giá trị của tài nguyên thực vật Việt Nam? -GV: Nhà nước đã có biện pháp chính sách bảo vệ rừng như thế nào? *Quanh năm nhận được một lượng nhiệt dồi dào: +Số giờ nắng trong năm cao (1400 -3000 giờ) +Trung bình 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1triệu kilô calo. -Nhiệt độ trung bình năm trên 210 C. Câu2 -Sự đa dạng của địa hình, độ cao, hướng của các dãy núi lớn... -Nhiệt độ trung bình thay đổi các năm, lượng mưa mỗi năm mỗi khác, năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão... Câu3 Mùa gió đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền Nam. -Mùa hè có các dạng thời tiết đặc biệt như: gió tây, mưa ngâu, bão... Câu4 -Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến tháng 11 chậm dần từ Bắc vào Nam, gây thiệt hại lớn về người và của. -Thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho SX NN: a) Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm rất thuận lợi cho sinh vật phát triển, cây cối quanh năm ra hoa, kết quả. b) Khó khăn: Khí hậu nước ta cũng lắm thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp. Chúng ta phải luôn sẵn sàng, tích cực và chủ động phòng chống thiên tai bão vệ đời sống và sản xuất =>Sông ngòi VN có giá trị lớn về nhiều mặt: thủy lợi, thủy điện, nghề cá, giao thông, cung cấp phù sa... -Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiểm do: +Rừng đầu nguồn bị chặt phá nên khi mưa lớn thường xãy ra những trận lũ đột ngột và dữ dội. +Rác thải hóa chất đổ vào làm ô nhiễm nhiều dòng sông ở đồng bằng. -Những biện pháp cơ bản chống ô nhiễm sông: +Bảo vệ rừng đầu nguồn... +Xử lí tốt các nguồn rác, chất thải CN, sinh hoạt... +Bảo vệ khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi =>Thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông CL: -Thuận lợi: Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng. Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích châu thổ, du lịch sinh thái... -Khó khăn: gây ngập lụt, thiệt hại tài sản, mùa màng, gây dịch bệnh, chết người... b) Biện pháp phòng lũ: -Đắp đê bao hạn chế lũ. -Tiêu lũ ra các kênh rạch nhỏ. -Làm nhà nổi. -Xây dựng nơi cư trú cho nhân dân ở vùng đất cao -HS: Lên xác định trên lược đồ: => Nước ta có 3 nhóm đất chính: -Đất feralít (chiếm 65% DT lãnh thổ) +Chua, nhiều sét, nghèo mùn. +Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. +Dễ bị kết vón thành đá ong. +Đất feralít hình thành trên đá ba dan và đá vôi có màu đỏ thẩm hoặc đỏ vàng có độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây CN. -Đất mùn núi cao: (11% dt) có màu đen hoặc nâu, xốp giàu mùn. -Đất bồi tụ phù sa sông và biển (24% DT lãnh thổ) +Tập trung tại các đồng bằng. +Tơi, xốp, ít chua, giàu mùn... thích hợp với nhiều loại cây trồng. =>-Môi trường cạn... -Môi trường nước: nước mặn, nước lợ... -Môi trường ven biển... * Kinh tế -Cung cấp gỗ xây dựng, làm đồ dùng... -Thực phẩm, lương thực. -Thuốc chữa bệnh. -Bồi dưỡng sức khỏe. -C ung cấp nguyên liệu sản xuất... * Văn hóa -Du lịch -Sinh vật cảnh. -Tham quan du lịch. -An dưỡng, chữa bệnh. -Nghiên cứu khoa học. -Cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đa dạng... * Môi trường sinh thái -Điều hòa khí hậu, tăng lượng ôxi, làm sạch không khí. -Giảm các loại ô nhiễm cho môi trường. -Giảm nhẹ thiên tai hạn hán... -Ổn định độ phì của đất... =>-Trồng rừng, phủ nhanh, đất trống, đồi trọc, tu bổ tái tạo rừng. -Sử dụng hợp lí rừng đang khai thác. -Bảo vệ đặc biệt khu rừng phòng hộ đầu nguồn... Câu1 -Quanh năm nhận được một lượng nhiệt dồi dào: +Số giờ nắng trong năm cao (1400 -3000 giờ) +Trung bình 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1triệu kilô calo. -Nhiệt độ trung bình năm trên 210 C. Câu2 -Sự đa dạng của địa hình, độ cao, hướng của các dãy núi lớn... -Nhiệt độ trung bình thay đổi các năm, lượng mưa mỗi năm mỗi khác, năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão... Câu3 Mùa gió đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền Nam. -Mùa hè có các dạng thời tiết đặc biệt như: gió tây, mưa ngâu, bão... Câu4 -Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến tháng 11 chậm dần từ Bắc vào Nam, gây thiệt hại lớn về người và của. -Thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho SX NN: a) Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm rất thuận lợi cho sinh vật phát triển, cây cối quanh năm ra hoa, kết quả. b) Khó khăn: Khí hậu nước ta cũng lắm thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp. Chúng ta phải luôn sẵn sàng, tích cực và chủ động phòng chống thiên tai bão vệ đời sống và sản xuất. *-Sông ngòi VN có giá trị lớn về nhiều mặt: thủy lợi, thủy điện, nghề cá, giao thông, cung cấp phù sa... -Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiểm do: +Rừng đầu nguồn bị chặt phá nên khi mưa lớn thường xãy ra những trận lũ đột ngột và dữ dội. +Rác thải hóa chất đổ vào làm ô nhiễm nhiều dòng sông ở đồng bằng. -Những biện pháp cơ bản chống ô nhiễm sông: +Bảo vệ rừng đầu nguồn... +Xử lí tốt các nguồn rác, chất thải CN, sinh hoạt... +Bảo vệ khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi * Thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông CL: -Thuận lợi: Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng. Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích châu thổ, du lịch sinh thái... -Khó khăn: gây ngập lụt, thiệt hại tài sản, mùa màng, gây dịch bệnh, chết người... b) Biện pháp phòng lũ: -Đắp đê bao hạn chế lũ. -Tiêu lũ ra các kênh rạch nhỏ. -Làm nhà nổi. -Xây dựng nơi cư trú cho nhân dân ở vùng đất cao. * Nước ta có 3 nhóm đất chính: -Đất feralít (chiếm 65% DT lãnh thổ) +Chua, nhiều sét, nghèo mùn. +Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. +Dễ bị kết vón thành đá ong. +Đất feralít hình thành trên đá ba dan và đá vôi có màu đỏ thẩm hoặc đỏ vàng có độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây CN. -Đất mùn núi cao: (11% dt) có màu đen hoặc nâu, xốp giàu mùn. -Đất bồi tụ phù sa sông và biển (24% DT lãnh thổ) +Tập trung tại các đồng bằng. +Tơi, xốp, ít chua, giàu mùn... thích hợp với nhiều loại cây trồng. Câu2 -Môi trường cạn... -Môi trường nước: nước mặn, nước lợ... -Môi trường ven biển... * Kinh tế -Cung cấp gỗ xây dựng, làm đồ dùng... -Thực phẩm, lương thực. -Thuốc chữa bệnh. -Bồi dưỡng sức khỏe. -C ung cấp nguyên liệu sản xuất... * Văn hóa -Du lịch -Sinh vật cảnh. -Tham quan du lịch. -An dưỡng, chữa bệnh. -Nghiên cứu khoa học. -Cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đa dạng... * Môi trường sinh thái -Điều hòa khí hậu, tăng lượng ôxi, làm sạch không khí. -Giảm các loại ô nhiễm cho môi trường. -Giảm nhẹ thiên tai hạn hán... -Ổn định độ phì của đất... *Trồng rừng, phủ nhanh, đất trống, đồi trọc, tu bổ tái tạo rừng. -Sử dụng hợp lí rừng đang khai thác. -Bảo vệ đặc biệt khu rừng phòng hộ đầu nguồn... Mạng lưới Hướng chảy Mùa nước Lượng phù sa 1) Số lượng sông -2360 dòng sông -93% là sông nhỏ và ngắn 1) Hướng chảy chính -Tây bắc -đông nam -vòng cung 1) Các mùa nước -Mùa lũ -Mùa cạn 1) Hàm lượng phù sa -Lớn, Tb 232g / m3 2) Đặc điểm mạng lưới sông: -Dày đặc -Phân bố rộng 3) Các sông lớn: Sông Hồng, sông Cửu Long. 2) Các sông điển hình cho hướng: -TB_ĐN: sông Đà, sông Tiền, Hậu... -Vòng cung: Sông Lô, sông Gâm,sông Cầu sông Lục Nam, sông Thương... 2) Sự chênh lệch lượng nước giữa các mùa: Kiểm tra của TT tuần 35 Ngày :23/04/2011 Phạm Thị Mai Loan Mùa lũ lượng nước chiếm 70-80% lượng nước cả năm. 2) Tổng lượng phù sa -200triệu tấn /năm -Sông Hồng 120 triệu tấn /năm (60%) -Sông Cửu Long 70 triệu tấn/ năm (35%) 4/ Đánh giá: Yêu cầu hs trả lời lại 1 số cau hoi -Về nha lập đề cương 5/ Hoaatj động kế tiếp: Học bài chuẩn bị thi HKII

File đính kèm:

  • docgiao an dia 8.doc
Giáo án liên quan