Giáo án: Địa lí 6 - Trường THCS Bình Hoà Đông

BÀI MỞ ĐẦU

I./ Mục tiêu:

 1) Kiến thức:

- Cung cấp những kiến thức giúp HS hiểu về Trái Đất và môi trường của con người. Biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất mỗi miền có mỗi cảnh quan và đặc điểm tự nhiên khác nhau.

 - Hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên.

 2) Kỹ năng: Xử lí thông tin, biết đọc, vẽ sơ đồ, biểu đồ.

 3) Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

II./ Phương tiện dạy học: SGK, SGV

III./ Hoạt động dạy và học:

 1.Kiểm tra bài cũ:

 2. Giới thiệu bài:Chương trình địa 6 có nội dung ntn? Cách họcra sao?

 3. Bài mới:

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2363 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Địa lí 6 - Trường THCS Bình Hoà Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiêu: 1) Kiến thức: - H: Biết được khái niệm về đất hay thổ nhưỡng. Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thnh đất. Hiểutầm quang trọng của độ phì của đất và ý thức được vai trị của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm 2) Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, sơ đồ. 3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ ti nguyn đất. II./ Phương tiện dạy học: Bản đồ các dịng biển trn thế giới III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: Do tiết trước thực hành nên tiết này không kiểm tra 2. Giới thiệu bài: Lớp đất được cấu tạo ntn? Thành phần, đặc điểm và có những nhân tố nào hình thnh ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Cá nhân G: Giới thiệu khái niệm đất (thổ nhưỡng). ? Phân biệt đất trồng? Đất trong địa lí. H: QS H66 nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau? G: Lưu ý H mu sắc của tầng A v tầng B củ lớp đất. G: Tầng a cĩ gi trị gì đối với sự sinh trưởng của thực vật. H: Dựa vào hiểu biết trả lời. * Hoạt động 2: Nhóm: G: Cho H thảo luận nhóm 4’ dựa vào nội dung phần 2 SGK và kiến thức đ học cho biết đất có các thành phần nào? Đặc điểm? Vai trị của từng thnh phần? H: Trình by. G: Chuẩn xác. - Thành phần của đất + Chất khoáng 90-95% + Chất hữu cơ. + Nước, không khí. - Nguồn gốc: + Chất khoáng: Từ các sản phẩm trong hóa đá gốc + Chất hữu cơ: Từ xác động, thực vật phân hủy. - Vai trị: Chất hữu cơ cóvai trị quan trọng đối với chất lượng đất. ? Tại sao chất mùn lại là thành phần quan trọng nhất của chất hữu cơ? G: Nêu sự giống và khác của đất và đá. G: Lấy thí dụ thực tế để minh họa độ phì của đất, tại sao lại gọi là đất tốt, đât xấu. G: Giới thiệu sản xuất nông nghiệpà độ phì của đất tăng. H: Nêu 1số biện pháp làm tăng độ phì của đất. ? Ngoài ra con người cũng làm giảm độ phì của đất, phá rừng, sử dụng hóa chất không hợp lí,... * Hoạt động 3 : Tìm hiểu bi G : Giới thiệu cc nhn tố hình thnh đất, đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian v con người. G : Trong các nhân tố đó, nhân tố nào quan trọng ? ? tại sao đá mẹ là một trong những nguồn nhên tố qun trọng nhất ? (nó lànguồn sinh ra thành phần khoáng) ? Sinh vật cĩ vai trị gì ? H : Giúp cho sự phân hủy các chất khoáng trong đất diển ra nhanh. ? Tại sao nói khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hoặc khó khăn trong quá trình hình thnh đất ? 1/ Lớp đất trên bề mặt các lục địa: - Trên bề mặt Trái Đất có một lớp vật chất mỏng. Đó là lớp đất.(cịn gọi l thổ nhưỡng) 2/ Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng - Đất có 2 thành phần chính: chất khoáng và chất hữu cơ, chất khoáng chiếm tỉ lệ lớnnhất. - Chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thắm. - Chất hữu cơ co vai trị quan trọng nhất vì nĩ cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại v pht triển. 3/ Cc nhn tố hình thnh đất : - Cc nhn tố quan trọng trong qu trình hình thành các laoị đất trên bề mặt Trái Đất là đá mẹ, sinh vật, khí hậu. IV./ Đánh giá: ? Đất được hình thnh do những nguyn nhn no?? Nhn tố no quan trọng? ? Đất có mấythành phần chính? Thành phần nào quan trọng đối với sinh vật trên Trái Đất? V./ Hoạt động nối tiếp: HS: về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, vở bài tập. Chuẩn bị trước bài; 27. lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. ? Sinh vật trên Trái Đất tồn tại ở đâu? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất ntn? Ngày dạy: /04/2008 Tuần:33 Tiết: 33 BÀI 26 : LỚP VỎ SINH VẬT-CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT. I./ Mục tiêu: 1) Kiến thức: Phân tích được những ảnh hưởng của các nhân tốtự nhiên đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng. Trình by được ảnh hưởng tíchcực, tiêu cực của con người đến sự phân bố động, thực vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ thực, động vật trên Trái đất 2) Kĩ năng: Biết quan sát nhận biết tranh ảnh về các loại thực, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và rút ra kết luận. 3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ ti nguyn mơi trường. II./ Phương tiện dạy học: Tranh về các loài thực, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và cáccảnh quan thế giới. III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu khái niệm về đất? đất có mấy thành phần chính? Chất mùn có vai trị gì trong lớpđất?8đ H2: Nu cc nhn tố hình thnh đất? Những nhân tố nào giữ vai trị quan trọng? Nu ảnh hưởng của con ngườiđối với quá trình hình thnh đất? 9đ 2. Giới thiệu bài: ? Sinh vật trên Trái Đất tồn tại ở đâu? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất ntn? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Cá nhân H: Dựa vào nội dung SGK mục 1 nêu khái niệm lớp vỏ sinh vật. G: Giải thích thêm về lớp vỏ sinh vật. ? Sinh vật tồn tại và phát triển ở đâu trên bề mặt Trái đất? * Hoạt động 2: Nhóm: G: Cho H thảo luận nhóm 5’ 96 nhóm). Nhóm 1,2: QS H67,68 nhận xét về sự phân bố thực vật? Giải thích tại sao lại như thế? Cho ví dụ. Nhóm 3,4 QS H69,70SGK Nhận xét và giải thích về sự phân bố động vật ở 2 hình trn. Nhóm 5,6: Sự phân bố thực, động vật có quan hệ ntn? Cho vídụ? Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến thực vật hay động vật nhiều hơn? Tại sao? H: Trình by. G: Chuẩn xác. G: Giúp H rút ra kết luận: sự phân bố thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới động vật về thành phần và mức độ tập trung. * Hoạt động 3 : Cá nhân: ? Con người ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái đất? cho vídụ? H: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết trình by. ? Con người cần có biện pháp bảo vệ thực, động vật ntn? H: Bảo vệ thực, động vật quí hiếm “sách xanh” “sách đỏ” G: GD ý thức bảo vệ ti nguyn sinh vật v pht huy mặt tíchcực, hạn chế tiu cức? Lin hệ địa phương. 1/ Lớp sinh vật Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật. - Sinh vật có mặt trong lớp đất, đá, khí quyển, thủy quyển. 2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật: - Các nhân tố tự nhiên đặc biệt là khí hậu có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố thực, động vật trên Trái đất. + Mỗi khu vực khí hậu, loại đất, thích hợp với một số loại cây trồng. + Sự phân bố thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố động vật về thành phần và mức độ tập trung 3/ Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. - Con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến sự phân bố đó. + Tích cực: Trồng cây, mở rộng diện tích, lai tạo giống mới. + tiêu cực: Phá rừng, thu hẹp môi trường sống. Hiện nay đ đến lúc cầnphải bảo vệ những vùng sinh sống của các động vật, thực vật trên Trái Đất. IV./ Đánh giá: ? Lớp vỏ sinh vật l gì ? ? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất ? Ảnh hưởng ntn ? Cho vídụ ? V./ Hoạt động nối tiếp: HS: về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, vở bài tập. Liên hệ thực tế đại phương có ý thức bảo vệ ti nguyn sinh vật. Ôn lại các kiếnthức đ học từ bi 13à Bài 27 tiết sau ôn tập. Ngày dạy: /04/2008 Tuần:32 Tiết: 32 ÔN TẬP I./ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - H: nắm vững những kiến thức đ học về thành phần tự nhiên của Trái Đất, biết cách giải thích một số hiên tượng tự nhiên trên Trái Đất. 2) Kỉ năng: Rèn luyện H kĩ năng quan sát phân tích ảnh địa lí, mô hình, lược đồ. II./ Phương tiện dạy học: Tranh về các hiện tượng tự nhiên trên Trái đất. Mơ hình hệ thống sơng, cc dạng địa hình. Bản đồ phân bố lượng mưa, các dịng biển. III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu khái niệm về đất? Đất có mấy thành phần chính? Chất mùn có vai trị gì trong lớp đất? 8đ H2: Nêu các nhân tố hính thành đất? Những nhân tố nào giữ vai trị quan trọng? Nu ảnh hưởng của con người đối với quá trình hình thnh đất? 9đ 2. Giới thiệu bài: Bề mặt Trái Đất có các dạng địa hình no? Cấu tạo ra sao? Trn bề mặt Tri Đất có các hiệntượng đại lí nào? Nguyên hân hình thnh? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: G: HD H ôn tập theo hệ thống câu hỏi. * Hoạt động 2: H thảo luận nhóm 5’ ( 5nhóm, mỗi nhóm 2 câu hỏi) * Hoạt động 3: H: Trình by. G: chuẩn xác. 1/ Không khí gồm nhựng thành phần nào? Cấu tạo lớp vỏ khí? Trên bề mặt TĐ có các khối khí nào? Đặc điểm? 2/ Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? Cách đo nhiệt độ không khí trên TĐ thay đổi ntn? 3/ Nhiệt độ không khí trên TĐ thay đổi ntn? 4/ Trên bề mặt Trái Đất có các đai khí áp nào? Phn bố? giĩ l gì ? 5/ Trên bề mặt TĐ có các laoị gió chính nào ? Phạm vi hoạt động ? 6/ Nhiệt độ không khí và nhiệt độ bốc hơi nước có mối quan hệ ntn ? 7/ Trên bề mặt TĐ có các đới khí hậu nào ? Đặc điểm ? 8/ Biển và đại dương có các hình thức vận động nào ? Nguyên nhân sinh ra sóng thần/ 9/ Đất có mấy thành pphần chính ? Thành phần nào có vai trị quan trọng đối với sự phát triển sinh vật ? 10/ Nu cc nhn tố hình thnh đất ? Những nhân tố nào quan trọng nhất ? 1/ Không khí gồm khí ôxi, khí nitơ, hơi nước và các khí khác. - Lớp vỏ khí được chia thành tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. - Ty theo vị trí hình thnh v bề mặt tiếp xc m tầng khơng khí tương đối thấp được phân ra thành khối khí nóng, khối khílạnh, khối khí đại dương và khối khí lục địa. 2/ thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn và không có tính quy luật, người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế rồi tính ra nhiệt độ trung bình ngy thng năm. 3/ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo nhiệt độ gần hay xa biển, theo độ cao, theo vĩ độ. 4/ Đai áp cao : 300 Bắc-Nam và 900 Bắc-Nam. - Đai áp thấp : 00 và 600B-N - Gió là sự di chuyển không khí từ khu khí áp caoà khu áp thấp. 5/ - Gió tín phong : từ 300B-N về 600B-N - Gió Tây ôn đới : từ 300B-N về 600B-N. - Gió đông cực : Từ 900B-N về 600B-N. 6/ - Quan hệ tỉ lệ thuận. - Do không khí đ bảo hịa m vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh à mưa... 7/ IV./ Đánh giá: H : Vẽ sơ đồ các đai khí áp và các loại gió hoạt động trên TĐ : các đai khí áp phân bố ntn từ xích đạo lên đến cực ? V./ Hoạt động nối tiếp: H : học bài theo hệ thống câu hỏi ôn tập, xem lại bài tập SGK, vở bài tập. - Chuẩn bị bài 27. Lớp vỏ sinh vật – các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực-động vật trên Trái Đất. ? Sinh vật trên Trái Đất tồn tại ở đâu/ những nhân tốnào ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật ?

File đính kèm:

  • docGiao an dia 6 Tuyet voi .doc