Giáo án Địa 8 tiết 12 bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

1/Mục Tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp HS:

 Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình: miền núi phía bắc, đồng bằng ở giữa, phía nam là sơn nguyên.

 Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực .

 Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.

b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng :

 Phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ và rút ra nhận xét

 Phân tích lược đồ phân bố lượng mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa.

c/ Thái độ: Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường tài nguyên.

2/ Chuẩn bị:

a/ GV: Tranh ảnh dãy Gát Tây, Sơn nguyên ĐêCan

 Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á.

 Bản đồ tự nhiên Bán cầu Đông

 Bản đồ tự nhiên-kinh tế Nam Á.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7977 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 8 tiết 12 bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:12 Ngày dạy:… /…/ BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á 1/Mục Tiêu: a/ Kiến thức: Giúp HS: Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình: miền núi phía bắc, đồng bằng ở giữa, phía nam là sơn nguyên. Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực . Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng : Phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ và rút ra nhận xét Phân tích lược đồ phân bố lượng mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa. c/ Thái độ: Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường tài nguyên. 2/ Chuẩn bị: a/ GV: Tranh ảnh dãy Gát Tây, Sơn nguyên ĐêCan … Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á. Bản đồ tự nhiên Bán cầu Đông Bản đồ tự nhiên-kinh tế Nam Á. b/ HS: SGK, Tập bản đồ. 3/ Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, vấn đáp,thảo luận, giảng giải, liên hệ, mở rộng kiến thức, so sánh, giáo dục tư tưởng, khai thác kênh hình SGK. 4/ Tiến trình: 4.1:On đĩnh tổ chức: Ktra sĩ số 4.1:Kiểm tra bài cũ: Câu1: Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á trên bản đồ? (8đ) Câu2: Kể tên các nước có nhiều dầu mỏ nhất trong khu vực Tây Nam Á? (2đ) Đáp án: Câu1: Đặc điểm tự nhiên: Địa hình:có nhiều núi, cao nguyên và sơn nguyên. Khí hậu:Khô hạn, nóng. Sông ngòi:Kém phát triển,có 2 sông lớn.Khoáng sản: Quan trọng nhất dầu mỏ trữ lượng lớn: Lưỡng hà, Aráp, Vịnh Pecxích. Cảnh quan:Thảo nguyên khô, hoang mạc (8đ). Câu 2: Arậpxêút, Iran, Irắc, Côet (2đ) 4.3:Giảng bài mới: ÿ GTB: s Dãy núi nào được mệnh danh là quê hương của tuyết? (Hymalaya) s Đỉnh của quả đất ở đâu? (Chômôlungma). s Nơi nào mưa nhiều nhất thế giới?(Thị trấn Serapundi-An độ) s Tất cả những địa điểm trên đều nằm ở khu vực nào?(Nam Á) – Gv xác định khu vực trên bản đồ. GV: Đây là khu vực có ĐKTN rất phong phú, đa dạng. Bài học hôm nay chúng sẽ được tìm hiểu: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Vị trí địa lí, địa hình Giáo viên: Sử dụng Bản đồ TN-KT Nam Á + H10.1SGK + Tập bản đồ Đông Nam Á Đông Á Tây Nam Á sNêu vị trí địa lí, giới hạn của khu vực Nam Á trên bản đồ. HS: - Vĩ độ:70 B – 370 B. - Là bộ phận nằm rìa phía nam của lục địa Á-Au. - Tiếp giáp với: Vịnh: Ben-gan, Biển: A-rap. - Khu vực: Tây Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á. GV: Nam Á khu vực có 7 quốc gia sKể tên các miền địa hình chính từ B – N của khu vực. HS: Núi, đồng bằng, sơn nguyên. GV: HS quan sát ảnh: Dãy Gát Tây Sơn nguyên ĐêCan Theo nhóm đôi: Dựa vào kênh chữ SGK nêu đặc điểm của từng miền địa hình và xác định trên bản đồ. Đại diện nhóm báo cáo trên bản đồ + bổ sung. GV chuẩn kiến thức : GV lưu ý học sinh:Anh hưởng của dãy Hymalaya đến khí hậu. Đồng bằng An-Hằng:gồm 2 đồng bằng phân cách bởi miền đất vùng ĐêLi. Giải thích tên gọi:”Gát Tây”,”Gát đông”:Bậc thang … Liên hệ Việt Nam:Dãy núi cao nhất Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipăng nóc nhà VN, 2 đồng bằng: Sông Hồng+ S.Cửu Long. GV chuyển ý:Với đặc điểm vị trí địa lí, địa hình như vậy ảnh hưởng ntn đến khí hậu, sông ngòi và cảnh quan của khu vực qua phần 2: Hoạt động 2:Khí hậu GV: Sử dụng PP vấn đáp, khai thác kênh hình SGK, phân tích, giải thích, liên hệ và mở rộng: GV: GV: Yêu cầu HS quan sát H 2.1+ kiến thức đã học: Thảo luận theo cặp: sKhu vực Nam Á nằm trong kiểu khí hậu nào? Phân bố ở đâu? HS: Nhiệt đới gió mùa: đồng bằng và sơn nguyên thấp. Núi cao: Hymalaya. Nhiệt đới khô: Vùng Tây Bắc An Độ, Pakixtan. GV: Đại bộ phận nằm trong khí hậu gió mùa. sĐặc điểm nổi bật khí hậu gió mùa là gì? (có 2 mùa :mùa đông, mùa hạ ) sMùa đông, mùa hạ Nam Á bắt đầu, kết thúc vào tháng nào? Có gió gì? Tính chất của gió? HS: Dựa SGK trả lời. sMùa gió nào thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt? Vì sao? HS: Tây nam, vì mang mưa … GV: Công việc trồng trọt Nam Á phụ thuộc gió Tây Nam … “gió thần”. Ngày nay khu vực xây dựng nhiều công trình thủy lợi, hồ chứa nước bớt phụ thuộc vào tự nhiên. sTuy nhiên nền nông nghiệp Nam Á vẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? sDựa vào hình 10.2 lượng mưa cao nhất ở đâu? Thấp nhất ở đâu? HS: Dựa vào SGK trả lời: -Lượng mưa cao nhất: Serapudi(11000mm, thấp nhất:183mm Muntan) GV liên hệ mở rộng: VN có LM:1500-2000mm Serapudi:LM 11000mmàcực mưa của thế giới: mưa gây sát thương cho con người… GV gợi ý HS giải thích lượng mưa Serapudi, Mun tan sSo sánh lượng mưa giữa Gát Tây -Gát Đông ? HS: Gát Tây mưa nhiều hơn. à lượng mưa thay đổi từ Đ - T. s Tại sao có sự thay đổi đó? HS: địa hình, hướng gió. s Lượng mưa phân bố như thế nào? vì sao? HS: Không đều vì có dãy Hymalaya cao đồ sộ nhất thế giới là bức tường thành: cản gió mùa Tây nam biển thổi vào ĐB An Hằng, Đê Can thấp … GV liên hệ Việt Nam:Cùng nằm trong vĩ độ Nam Á nhưng MB Việt Nam có 1 mùa đông lạnh, Nam Á có mùa đông không lạnh lắm. HS:Do dãy Hymalaya… sYếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt độ và lượng mưa của Nam Á? HS: Địa hình Hoạt động 3: Sông ngòi, cảnh quan GV: Sử dụng PP vấn đáp, khai thác kênh hình SGK,trực quan:Bản đồ TNKT Nam Á, Tập bản đồ8 sHãy xác định các con sông Nam Á trên bản đồ? Vai trò các con sông này? HS: lên bảng xác định. GVmở rộng: S«ng H»ng lµ dßng s«ng linh thiªng nht . N¬i mµ nu ®ỵc t¾m m×nh trong ®, d ch mt lÇn trong ®i (khi sng hay cht ) th× mi ti lçi cđa con ng­i s ®ỵc gt rưa vµ h s t×m ®ỵc con ®ng ng¾n nht lªn thiªn ®µng. V× vy mçi ngµy c tíi 50.000 ng­i ®n t¾m S«ng s«ng H»ng ... Tắm trên sông Hằng GV yêu cầu HS sử dụng Tập bản đồ + H 10.3, H10.4 HS: Làm bài tập 3/10 tập bản đồ sCảnh quan Nam Á? GV nhấn mạnh: Sự phân bố các cảnh quan. 1/ Vị trí địa lí, địa hình: a/Vị trí địa lí: - Nằm phía Nam châu Á. -3 mặt giáp biển , giáp khu vực: Đông Nam Á, Đông Á, Tây Nam Á. b/ Địa hình: -Phía bắc: Hymalaya cao đồ sộ, hướng TB-ĐN dài 2600 km, rộng 320-400 Km. -Nằm giữa: Đồng bằng bồi tụ thấp An-Hằng dài >3000 km, rộng 250-300 km. -Phía nam: Sơn nguyên ĐêCan với 2 rìa được nâng thành 2 dãy Gát Tây, Gát Đông cao:1300 m. 2/ Khí hậu,sông ngòi, cảnh quan: a/ Khí hậu: - Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Nhịp điệu mùa ảnh hưởng lớn đến sản xuất, sinh hoạt. - Lượng mưa phân bố không đều, nhưng là khu vực có lượng mưa lớn nhất thế giới. b/ Sông ngòi, cảnh quan: *Sông ngòi:3 hệ thống sông lớn:Sông An- Hằng, Sông Bramaput. * Cảnh quan: -Rừng nhiệt đới ẩm - Xa van -Hoang mạc - Núi cao. 4.4/Củng cố và luyện tập: 1/ Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của mỗi miền trên bản đồ? Đáp án: 3 miền:Bắc (núi cao…), giữa (đồng bằng..), nam (sơn nguyên) 2/ Vì sao lượng mưa Nam Á phân bố không đều? Đáp án: Dãy núi Himalaya … 3/.Hy nối ý ở cột khí hậu v ý ở cột cảnh quan sao cho thích hợp: Khí hu C¶nh quan 1.Nhiệt đới gió mùa 2.Nhiệt đới khô 3.Khí hậu núi cao a.Hoang mạc và bán hoang mạc b.Núi cao c.Rừng nhiệt đới ẩm 4/ Trò chơi xem tranh đoán chữ: H1 H2 H3 H4 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài. - Hoàn thành Bài tập bản đồ. -Chuẩn bị bài 11:Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á. Cách tính mật độ dân số. Nam Á có đặc điểm gì xã hội? Đặc điểm kinh tế của khu vực? 5/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctiet 12 dieu kien tu nhien khu vuc nam a.doc