Giáo án Địa 12 Tiết 25 - Bài 22 : Vấn đề phát triển nông nghiệp

Tiết 25 - Bài 22 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần

*Chuẩn.

1. Kiến thức

- Hiểu và trình bày được cơ cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi); tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng và vật nuôi chính của nước ta.

-Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

2. Kỹ năng:

- Đọc và phân tích biểu đồ (SGK).

- Xác định trên bản đồ và trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực - thực phẩm và cây công nghiệp trọng điểm.

- Đọc bản đồ/ lược đồ và giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi. .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên:

- Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam.

- Biểu đồ bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi (phóng to) .

- Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu trong nông nghiệp.

2. HS: Atlas, SGK, vở ghi, một số hình ảnh về hoạt động sản xuất NN tiêu biểu nếu có.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 12 Tiết 25 - Bài 22 : Vấn đề phát triển nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hình phát triển và phân bố một số cây trồng và vật nuôi chính của nước ta. -Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. 2. Kỹ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ (SGK). - Xác định trên bản đồ và trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực - thực phẩm và cây công nghiệp trọng điểm. - Đọc bản đồ/ lược đồ và giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi. . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam. - Biểu đồ bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi (phóng to) . - Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu trong nông nghiệp. 2. HS: Atlas, SGK, vở ghi, một số hình ảnh về hoạt động sản xuất NN tiêu biểu nếu có. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1/Ổn định lớp. (Thời gian 1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ:Câu 1 SGK/ (Thời gian 5 phút) 3. Tổ chức các hoạt động (Thời gian 1 phút) a. Khởi động: GV cho HS điền vào sơ đồ cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta. Ngành nông nghiệp Dịch dụ NN b. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động l: Tìm hiểu hoạt động của Ngành trồng trọt – Đặc điểm chung. - Thời gian: 5’ - Hình thức tổ chức: cá nhân. - Đồ dùng: Átlát, bản đồ NN nước ta. - PP, kỹ thuật: sử dụng bản đồ, atlát, đàm thoại, gợi mở, - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, treo bản đồ trên bảng - Tài liệu học tập: SGK, átlát, tư liệu sưu tầm.…. - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. * GV yêu cầu HS: -Xem lại bảng 20.1 hoặc biểu đồ giá tri Sx ngành chăn nuôi trong tổng giá trị ngành NN trang 19/átlát:nhận xét về tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu giá trị sản xuất NN. -Dựa vào H 22 nhận xét về cơ cấu SX ngành trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành này. *HS sử dụng biểu đồ, SGK, atlát để hoàn thành nhiệm vụ 1. Ngành trồng trọt a. Đặc điểm chung: - Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp. -Quy mô: có sự tăng trưởng nhanh. - Cơ cấu : +Đa dạng, nhiều loại cây, trong đó cây lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất. +Đang cóchuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng cây CN cây rau đậu, giảm tỉ trọng cây LT, cây ăn quả * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu HS trả lời. *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của ngành trồng trọt: ngành sản xuất lương thực, cây CN và cây ăn quả. - Thời gian: 15’ - Hình thức tổ chức: nhóm. - Đồ dùng dạy học: + GV: tranh ảnh, máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ ,bản đồ nông nghiệp nước ta. + HS: Átlát, SGK, tư liệu sưu tầm (nếu có) -Phương pháp/ kĩ thuật : Thảo luận nhóm, thuyết trình, chia sẻ. - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn ,2 bàn là 1 nhóm, treo bản đồ và sản phẩm trên bảng - Tài liệu học tập: SGK, átlát, tư liệu -Tài liệu: SGK, - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. *GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ -Nhóm 1+3 tìm hiểu ngành sản xuất lương thực theo nội dung phiếu học tập số 1(Phụ lục) -Nhóm 2+4: tìm hiểu ngành sản xuất cây CN và cây ăn quả theo nội dung phiếu học tập số 2(Phụ lục) *HS: các nhóm thảo luận trong 5 , b. Sản xuất lương thực *Vai trò:+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân. + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. + Làm nguồn hàng xuất khẩu. + Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. +Tạo việc làm, tăng thu nhập và sử dụng hợp lí tài nguyên * Điều kiện - Điều kiện tự nhiên: tài nguyên đất, nước, khí hậu thuân lợi để sx LT . - Tuy nhiên nhiều thiên tai dịch bệnh… - Điều kiện kinh tế - xã hội: Nhu cầu lớn về sp LT - Tuy nhiên thị trường bấp bênh * Hiện trạng sản xuất - DT tăng nhanh đạt 7,3 tr.ha (2005) - Năng xuất tăng nhanh 49 tạ/ha - Sản lượng không ngừng tăng (36 tr.tấn) - Bình quân LT là 470kg/ng/năm. - Các vựa lúa lớn: ĐBSCL và ĐBSH c. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả * Cây công nghiệp: - Ý nghĩa + Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và khí hậu + Sử dụng tốt hơn nguồn LĐ nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp. + Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến + Là Mặt hàng xuất khẩu quan trọng - Điều kiện phát triển + Thuận lợi (về tự nhiên,xã hội) + Khó khăn (thị trường) - Nước ta chủ yếu trồng cây CN có nguồn gốc nhiệt đới, ngoài ra còn có một số cây có nguồn gốc cận nhiệt. - Cây công nghiệp lâu năm + Chủ yếu là cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè + Có xu hướng tăng cả về năng suất, DT, sản lượng. + Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu SX cây CN. + Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với qui mô lớn:ĐNB, Tây Nguyên, TD-MNBB - Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, tằm, thuốc lá... - Cây ăn quả + Gần đây phát triển mạnh. + Các vùng trồng trồng nhiều cây ăn quả như ĐBSCL, ĐNB, TDMNPB * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu các nhóm cử đại diện HS trình bày. *HS: nêu ý kiến của nhóm mình, các HS nhóm khác bổ sung. * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV : chuẩn hoá kiến thức Vấn đề sản xuất cây thực phẩm (GV cho HS tự tìm hiểu trong SGK). - Giải thích tại sao cây công nghiệp nhiệt đới lại là cây công nghiệp chủ yếu ở nước ta? - Tại sao cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghệp nước ta? Hoạt động 3: tìm hiểu ngành chăn nuôi - Thời gian: 10' - Hình thức tổ chức: cả lớp. - Phương pháp/KT: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Tư liệu: Sách giáo khoa, Atslat Địa Lý. - Đồ dùng: Atslat Địa Lý - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. *GV yêu cầu HS: + Xem lại bảng 20.1 cho biết tỉ trọng của ngành chăn nuôi và sự chuyển biến của nó trong cơ cấu ngành NN. + Dựa vào SGK nêu xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi. +Cho biết điều kiện PTcủa ngành chăn nuôi nước ta hiện nay. +Tìm hiểu tình hình phát triển & phân bố một số gia súc, gia cầm chính nước ta.Giải thích? *HS: Sử dụng bảng số liệu, atlát, SGK để hoàn thành nhiệm vụ. 2. Ngành chăn nuôi a. Vị trí, xu hướng và điều kiện phát triển. - Tỉ trọng ngành chăn nuôi còn nhỏ so với trồng trọt nhưng đang có xu hướng tăng.(25% giá trị SX nông nghiệp) - Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi + Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá + Chăn nuôi trang trại theo hình thức công/n + Các sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao. - Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi: + Thuận lợi (cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến bộ...) + Khó khăn (giống gia súc, gia cầm năng suất thấp, dịch bệnh...) b. Chăn nuôi lợn và gia cầm + Tình hình phát triển; là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. + Phân bố : ĐBSH và ĐBSCL c. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ + Dựa vào các đồng cỏ tự nhiên + Các gia xúc chủ yếu: trâu, bò, … + Phân bố: TDMNPB, BTB, TN… * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu HS trả lời. *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV : chuẩn hoá kiến thức IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC : (Thời gian 5 phút) Bước 1: Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học   Em hãy xây dựng sơ đồ nội dung bài học Bước 2 Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kỹ năng; -Đặt một số câu hỏi theo nội dung bài học. -Hãy phân loại các câu hỏi theo các dạng (Trình bày, chứng minh, giải thích, so sánh, vận dụng) - GV: Yêu cầu HS phân dạng câu hỏi trong Sgk Câu 1 - dạng giải thích. Câu 2 - dạng chứng minh Câu 3, 4 - dạng phân tích *Đối với HS trung bình: Câu 1: (Trình bày) Câu 2: (Trình bày) *Đối với HS khá giỏi Câu 1: Tại sao việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa NN?( giải thích) Câu 2. Chúng minh rằng việc đẩy mạnh SX cây CN và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnhcủa NN nhiệt đới ở nước ta. (chứng minh) Bước 3: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập. Bước 4 – Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn Bước 5 – rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (Thời gian 2 phút) - Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và các bài tập trong bài -Chuẩn bị bài 23, - Vận dụng giảiquyết các vấn đề thực tiễn VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thời gian 1 phút) có thể thực hiện trong tiến trình dạy học -HS tự đánh giá. HS đánh giá nhau. -GV đánh giá HS: tinh thần học tập, vở ghi. sự chuẩn bị bài. VII. PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Dựa và Atlát trang 19, SGK, kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau: Sản xuất cây lương thực Vai trò Điều kiện phát triển Thuận lợi Khó khăn Những xu hướng chủ yếu trong SX lương thực những năm qua Diên tích Sản lượng Năng suất Cơ cấu mùa vụ Bình quân lương thực trên đầu người Tình hình xuất khẩu Các vùng trọng điểm Th«ng tin ph¶n håi phiÕu häc tËp sè 1 Nh÷ng xu h­íng chñ yÕu trong s¶n xuÊt l­¬ng thùc nh÷ng n¨m qua: DiÖn tÝch T¨ng m¹nh tõ n¨m 1980 (5,6 triÖu ha) ®Õn n¨m 2002 (7,5 triÖu ha), n¨m 2005 gi¶m nhÑ (7,3 triÖu ha) C¬ cÊu mïa vô Cã nhiÒu thay ®æi N¨ng suÊt T¨ng rÊt m¹nh (hiÖn nay ®¹t kho¶ng 49 ta/ha/vô) do ¸p dông tiÕn bé KHKT, th©m canh t¨ng vô.... S¶n l­îng lóa S¶n l­îng t¨ng m¹nh (dÉn chøng) B×nh qu©n l­¬ng thùc 470 kg/ng­êi/n¨m. T×nh h×nh xuÊt khÈu Lµ mét trong nh÷ng n­íc xuÊt khÈu g¹o hµng ®Çu thÕ giíi. C¸c vïng träng ®iÓm §ång b»ng s«ng Cöu Long. §ång b»ng s«ng Hång. Phiếu học tập số 2: Dựa và Atlát trang 19, SGK, kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau: Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả Ý nghĩa Điều kiện phát triển Thuận lợi Khó khăn Các loại cây CN Cây CN lâu năm Cây CN hàng năm Diện tích Cơ cấu Các cây trồng chủ yếu và phân bố Cây ăn quả: các loại và phân bố.

File đính kèm:

  • docGA Dia 12 Bai 22.doc