Giáo án Địa 10 Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)

Tiết: 38. BÀI 32: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Sau bài học, HC phải:

1. Kiến thức

 - Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học và công nghiệp hoá chất, CN sản xuất hàng tiêu dung, CN thực phẩm

2. Kĩ năng

- Biết phận tích và nhận xét sơ đồ, lược đồ sản xuất của một số ngành sản xuất CN

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

 - Bản đồ Công nghiệp thế giới.

 - Tranh ảnh về công nghiệp cơ khí và điện tử - tin học.

 - Các phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành CN?

3. Nội dung bài giảng

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 14800 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 10 Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày ……………. Tiết: 38. Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HC phải: 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học và công nghiệp hoá chất, CN sản xuất hàng tiêu dung, CN thực phẩm 2. Kĩ năng - Biết phận tích và nhận xét sơ đồ, lược đồ sản xuất của một số ngành sản xuất CN II. Thiết bị dạy học - Bản đồ Công nghiệp thế giới. - Tranh ảnh về công nghiệp cơ khí và điện tử - tin học. - Các phiếu học tập. III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành CN? 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp Câu hỏi: Đọc SGK và dựa vào vốn hiểu biết: - Nêu vai trò của ngành công nghiệp cơ khí. - Tại sao nói: “công nghiệp cơ khí là quả tim của công nghiệp nặng”? (Các ngành công nghiệp nặng đều sử dụng máy móc (sản phẩm ngành công nghiệp cơ khí) trong sản xuất. Hoạt động 2: Cả lớp Câu hỏi: Ngành công nghiệp cơ khí gồm mấy phân ngành? Nêu sự khác biệt giữa các phân ngành cơ khí. Hoạt động 3: nhóm/ cặp - Bước 1: HS hoàn thành phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc mục IV, trang 127 SGK kết hợp vốn hiểu biết, điền tiếp từ vào chỗ chấm (....) + Vai trò của ngành điện tử tin học: .................... + Ưu điểm: .......................................... + Gồm các nhóm ngành:...................... + Các nước sản xuất nhiều: ................. - Bước 2: Đại diện HS trình bày. GV chuẩn kiến thức Câu hỏi: Tại sao nói “công nghiệp điện tử - tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của các nước trên thế giới ?” (Do những đặc điểm nổi bật là: vốn đầu tư lớn, trình độ khoa học kĩ thuật cao. Sản phẩm được ứng dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu khoa học, hoạt động tài chính, giáo dục,...nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống). Hoạt động 4: Cả lớp Câu hỏi: Đọc mục V, trang 128-SGK, kết hợp hiểu biết của bản thân hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp hoá chất. Cho ví dụ. - Một HS trả lời, các HS khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Câu hỏi: Quan sát sơ đồ các phân ngành của công nghiệp hoá chất, cho biết: - Ngành công nghiệp hoá chất được phân làm mấy ngành chính? Hoạt động 4: Cả lớp - Bước 1: Sử dụng phiếu học tập GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập + Nêu vai trò, đặc điểm, phân bố của ngành công nghiệp thực phẩm. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? - Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. III. Ngành công nghiệp cơ khí 1. Vai trò: - Là “quả tim của công nghiệp nặng”. - Sản xuất máy móc, thiết bị cho các ngành kinh tế và SX hàng tiêu dùng - Cơ sở để thực hiện CM KHKT, nâng cao năng suất lao động 2. Các ngành công nghiệp cơ khí - Cơ khí thiết bị toàn bộ: máy móc có khối lượng và kích thước lớn (các nước PT) - Cơ khí máy công cụ: có khối lượng và kích thước trung bình - Cơ khí hàng tiêu dùng: cơ khí dân dụng - Cơ khí chính xác: thiết bị NC y học, chi tiết máy bay..... (các nước PT) IV. Công nghiệp điện tử - tin học 1. Vai trò của ngành điện tử tin học: Điện tử - tin học tuy mới ra đời song là ngành mũi nhọn của nhiều nước, là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của các nước, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển... - Ưu điểm: Tốn ít nguyên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường. Yêu cầu lĐ có trình độ cao 2. Phân loại + Máy tính: phần mềm, thiết bị công nghệ... + Thiết bị điện tử: linh kiện điện tử, tụ điện, các vi mạch... + Điện tử tiêu dùng: ti vi màu, cát sét, đầu đĩa... + Thiết bị viễn thông: điện thoại, máy Fax... * Các nước sản xuất nhiều: Hoa Kì, Nhật Bản, EU, Trung Quốc... V. Công nghiệp hoá chất 1. Vai trò Là ngành tương đối trẻ và mũi nhọn của nhiều nước - Tạo ra nhiều sản phẩm mới không có trong tự nhiên. - Tận dụng phế liệu của các ngành khác để tạo ra sản phẩm mới. 2. Đặc điểm Bao gồm nhiều phân ngành với quy tình SX phức tạp, gây độc hại 3. Phân bố: Các nước PT, riêng HC cơ bản được phân bố ở nhiều nước VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và CN thực phẩm Phiếu học tập theo mẫu 4. Củng cố bài 5. Hướng dẫn tự học CN hàng tiêu dùng CN thực phẩm Vai trò SX hàng tiêu dùng phục vụ đời sống - Đáp ứng nhu cầu ăn uống - Tăng giá trị SP NN - Vai trò chue đạo đối với các nước đpt Đặc điểm - Sử dụng nguồn nguyên liệu từ NN - Cần LĐ dồi dào TT tiêu thụ rộng lớn - Cần ít vốn, quay vòng nhanh - SX đơn giản, nhanh thu lợi, SP có khả năng XK Phân bố Rộng khắp các nước trên TG

File đính kèm:

  • doct38.doc