Giáo án Địa 10 Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa

 Tiết 14 BÀI 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA

I. mục tiêu bài học:

Sau bài học HS phải:

- Trình bày được nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù, mây và mưa.

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

- Trình bày và giải thích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

- Rèn luyện kỹ năng: phân tích bản đồ phân bố mưa trên thế giới và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa.

II. thiết bị dạy học:

- Bản đồ khí hậu thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới.

- Hình 13.1 SGK phóng to.

III. hoạt động dạy học:

1. Mở bài: Trong các chương trình ở lớp dưới chúng ta đã tìm hiểu về độ ẩm không khí và mưa, hãy nhắc lại: độ ẩm không khhí là gì ? Mây và mưa hình thành như thế nào?

 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày cấu trúc của khí quyển

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4599 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 10 Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 5/10/2011 Tiết 14 Bài 13: ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa I. mục tiêu bài học: Sau bài học HS phải: - Trình bày được nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù, mây và mưa. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. - Trình bày và giải thích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. - Rèn luyện kỹ năng: phân tích bản đồ phân bố mưa trên thế giới và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa. II. thiết bị dạy học: - Bản đồ khí hậu thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới. - Hình 13.1 SGK phóng to. III. hoạt động dạy học: 1. Mở bài: Trong các chương trình ở lớp dưới chúng ta đã tìm hiểu về độ ẩm không khí và mưa, hãy nhắc lại: độ ẩm không khhí là gì ? Mây và mưa hình thành như thế nào? 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày cấu trúc của khí quyển 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm độ ẩm không khí. Sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới. - Những nhân tố nào ảnh hưởng thế nào đến sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. Trình bày và giải thích những ảnh hưởng của các nhân tố đó. - Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ cho 1 số nhân tố. + Cho HS lên trình bày từng nhân tố,các nhóm khác bổ sung. + GV nhận xét, bổ sung - Trình bày sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ. Dựa vào hình 13.1, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực: xích đạo, chí tuyến,ôn đới, cực. - Trình bày sự phân bố lượng mưa do ảnh hưởng của đại dương. Dựa vào hình 13.2 hãy trình bày và giải thích tình hình mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40 0B từ Tây sang Đông. à Gọi Hs lên trình bày trên bản đồ khí hậu thế giới. GV nhận xét, chuẩn kiến thức. I.Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển 1. Ngưng đọng hơi nước Giảm tải II. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố lượng mưa 1.Khí áp - Những khu áp thấp hút gió, không khí ẩm bị đẩy lên cao, gặp lạnh àmưa nhiều - Những khu áp cao chỉ có gió thổi đi à mưa ít. 2. Frông - Miền có frông đi qua (đặc biệt là dãi hội tụ nhiệt đới) thường có mưa lớn. 3.Gió - Ven biển: có gió từ đại dương thổi vào: mưa nhiều Sây trong lục địa: mưa ít. - Miền có gió Tây ôn đới: mưa nhiều. - Miền có gió mùa: mưa nhiều. - Miền có gió Mậu dịch ít mưa. 4.Dòng biển - Ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua: mưa nhiều. - Nơi có dòng biển lạnh đi qua: mưa ít. 5. Địa hình - Càng lên cao càng mưa nhiều. Nhưng đến các đỉnh núi qua cao à độ ẩm không khí giảm à khô ráo. - Cùng 1 dãy núi: sườn đón gió mưa nhều, sườn khuất gió mưa ít. III.Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất 1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ - Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo. - Mưa tương đối ít ở 2 bên chí tuyến Bắc và Nam. - Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới. - Càng về 2 cực mưa càng ít. 2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương. - ở mỗi đới, do vị trí gần hay xa đại dương nên từ Tây sang Đông lượng mưa phân bố không đều. Nhớ lại kiên sthức đã học, đọc SGK phần I để trả lời. 2 bàn ngồi quay mặt, đọc sgk, bản đồ THTG để tìm ra kiến thức cần trình bày. Cử bạn lên trình bày. Theo dõi bạn và phần bổ sung của GV, ghi chép. Hai bạn cùng trao đổi, giải thích. Nghe bạn trình bày, nhận xét, ghi chép. 4. Hệ thống lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn làm bài tập về nhà

File đính kèm:

  • docL10 T13.doc
Giáo án liên quan