Giáo án dạy Lớp Năm - Tuần 8

TẬP ĐỌC

Kì diệu rừng xanh

 I.Mục đích yêu cầu:

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

 II.Chuẩn bị:

 - GV: Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về rừng, bảng phụ chép đoạn 1.

 - HS: Đọc, tìm hiểu bài.

 III.Các hoạt động dạy - học:

 1.Ổn định:

 2. Bài cũ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”.

 H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà?

 H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?

 H: Nêu đại ý bài?

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp Năm - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp). - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn để làm bài 1. - H. Câu a mở bài theo kiểu nào? - H. Câu b mở bài theo kiểu nào? Bài 2: Gọi hs đọc nội dung bài tập 2 - Cho HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài. - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn. - GV chốt lại: + Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường. + Khác nhau: Kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. + Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp. Bài 3: Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - GV hướng dẫn HS cách làm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt nhắc lại: + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc (Bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (Bài văn miêu tả). + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (Hoặc vào đối tượng) định kể (Hoặc tả). - HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét. - Mở bài trực tiếp. - Mở bài gián tiếp. - HS đọc. - HS nêu: + Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm. + Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm. - HS đọc thầm 2 đoạn văn nêu nhận xét 2 cách kết bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. -Mỗi HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc HS về hai kiểu mở bài (Trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh. - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết 2 đoạn mở bài, kết bài chưa đạt về nhà viết lại để kiểm tra. _________________________________________________ KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. I. Mục đích yêu cầu : -KĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· nghe ®· ®äc nãi vỊ quan hƯ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn -BiÕt trao ®ỉi vỊ tr¸ch nhiƯm cđa con ng­êi ®èi víi thiªn nhiªn; biÕt nge vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n -HS khá, giỏi kĨ ®­ỵc c©u chyƯn ngoµi SGK; nªu ®­ỵc tr¸ch nhiƯm gi÷ g×n tiªn nhiªn t­¬i ®Đp. II. Chuẩn bị : - GV : Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Bảng phụ ghi yêu cầu khi kể chuyện. - HS : Chuẩn bị trước câu chuyện sẽ kể trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : Nề nếp. 2.. Bài cũ: - Gọi 2 HS, mỗi em sẽ kể một phần câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”. -Nêu ý nghĩa truyện. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. bHoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện. - Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Gọi 1 HS đọc đề bài. H. Đề bài yêu cầu chúng ta kể câu chuyện như thế nào? - GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài. - Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong sgk - GV nhắc HS: Những truyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề. Các em cần kể chuyện ngoài sgk. - Gọi 1 số HS nêu tên câu chuyện sẽ kể. - GV nêu yêu cầu khi kể chuyện (đính lên bảng). - Cho HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm đôi. - GV quan sát cách kể chuyện của hs các nhóm, uốn nắn giúp đỡ các em. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. - HS theo dõi. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời. - HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS lắng nghe. - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. -1 HS đọc lại. - HS tập kể trong nhóm: Giới thiệu câu chuyện, trao đổi về nhân vật, chi tiết,ý nghĩa chuyện. -Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa chuyện. - Cả lớp nhận xét, tính điểm bình chọn bạn tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất, 4. Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ giáo dục HS: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác. - Nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 9, nhớ lại 1 lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi nào đó để kể lại cho các bạn. KHOA HỌC Phòng tránh HIV/ AIDS I. Mục tiêu : - Biết nguyên nhân và cách phịng tránh HIV/AIDS -Nêu được đường lây truyền HIV/AIDS. II.Chuẩn bị: + GV : -Thông tin và hình trang 35 sgk. - Có thể sưu tầm các tranh ảnh tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS. - Các bộ phiếu hỏi – đáp có nội dung như trang 34 sgk (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). + HS xem trước bài. II: Các họat động dạy - học 1.Ổn định : Chuyển tiết. 2. Bài cũ : Kiểm tra bài “Phòng bệnh viêm gan A” Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? 3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề. Họat động của GV Họat động của HS HĐ 1: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” MT: Giúp HS:- Giải thích được một cách đơn giản HIV/AISD là gì, Nêu được các đường lây truyền HIV. - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như sgk, 1 tờ giấy khổ to và băng keo. Yêu câu các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất. - GV yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn vào ban giám khảo : nhóm nào làm đúng nhanh và trình bày đẹp là thắng cuộc. Đáp án: 1- c, 2 – b, 3- d, 4- e, 5- a HĐ 2:Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm: MT: Giúp hs nêu được cách phòng bệnh HIV/AIDS. Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình trang 35 sgk để thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: -H: Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS, thông tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không? H: Theo em có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV chốt lại: Thông tin về cách phòng tránh HIV/ AIDS: + Chỉ dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ. + Nếu phải dùng chung bơm kim tiêm thì cần luộc 20 phút kể từ khi nước sôi. + Không tiêm chích ma tuý. + Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm. Thông tin nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không. + Để có thể phát hiện một người có nhiễm HIV hay không người ta thường xét nghiệm máu. - Có những cách để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu: Có 4 cách như trên. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi và dán vào giấy khổ to, nhóm nào làm xong thì dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thông tin và quan sát tranh trang 35 sgk để thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố - Dặn dò: H: - Nêu các đường lây truyền HIV? -Nêu các cách phòng tránh HIV/AIDS? - Nhận xét tiết học. ______________________________________________ Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 8: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu. c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực chăm sóc công trình măng non, 2 .Kế hoạch tuần 9: - Học chương trình tuần 9. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản. - Luyện tập đội trống, kỹ năng đội viên, tham gia trực tuần đạt hiệu quả cao. - Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, chăm sóc bồn hoa theo sự phân công. - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định. - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ. 3. Sinh hoạt tập thể: Nếu còn thời gian GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại các bài hát bài hát của Đội, bài hát Quốc ca hoặc chơi các trò chơi do đội hướng dẫn. ****************************************************

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc