Giáo án dạy lớp 4 và 5 tuần 15

Tiết 5 : Khoa học:(4A)

 $29: TIẾT KIỆM NƯỚC

I. Yêu cầu cần đạt

Sau bài học, học sinh biết thực hiện tiết kiệm nguồn nước.

* GD HS có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho bài.

III. Các hoạt động dạy học.

HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 và 5 tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của K2. ? Lớp không khí được bao quanh trái đất đợc gọi là gì. - Khí qyển. ? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng. - Học sinh tự tìm VD. * Củng cố, dặn dò. - Đọc mục ghi nhớ. -> 1,2 học sinh đọc. - Nhận xét chung tiết học. - Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Thể dục(4A): $30: Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi " lò cò tiếp sức" I. Yêu cầu cần đạt - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài TD phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi’ Lò cò tiếp sức” II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung và P2 lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Dậm chân tại chỗ. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a. Ôn bài tập TD phát triển chung. - Ôn toàn bài cả lớp. L1: Giáo viên điều khiển. L2: Cán sự đièu khiển. - Ôn theo nhóm. + Mỗi nhóm 5 em -> GV đánh giá, nhận xét. b. TC vận động. - Trò chơi: Lò cò tiếp sức. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài TD phát triển chung 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 1phút 18 -22 phút 12 - 14 phút 3 - 4 lần 6 - 8 phút 4 - 6 phút 1phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình ôn theo nhóm: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * Đội hình tập hợp. * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 Thể dục(4B): $30: Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi " lò cò tiếp sức" I. Yêu cầu cần đạt - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài TD phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi’ Lò cò tiếp sức” II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung và P2 lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Dậm chân tại chỗ. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a. Ôn bài tập TD phát triển chung. - Ôn toàn bài cả lớp. L1: Giáo viên điều khiển. L2: Cán sự đièu khiển. - Ôn theo nhóm. + Mỗi nhóm 5 em -> GV đánh giá, nhận xét. b. TC vận động. - Trò chơi: Lò cò tiếp sức. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài TD phát triển chung 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 1phút 18 -22 phút 12 - 14 phút 3 - 4 lần 6 - 8 phút 4 - 6 phút 1phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình ôn theo nhóm: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * Đội hình tập hợp. * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2 Khoa học(4B) $30: Làm thế nào để biết có không khí. I.Yêu cầu cần đạt Sau bài học, học sinh biết: - Làm thí nghiệm để nhận biễt xung quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật đều có không khí. II. Đồ dùng dạy học. - Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu…… III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật. - Tạo nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 62 - SGK). - Xung quanh ta có không khí. + Chạy sao cho túi ni lông căng. + Lấy kim đâm thủng. - Quan sát hiện tượng. - Hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát. HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không có trong những chỗ trống của mọi vật. - Tạo nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 63 - SGK). + Chai rỗng nhấn chìm trong nước. ? Quan sát hiện tượng. - Thấy các bọt khí nổi lên. ị Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí. HĐ3: Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2. ? Lớp không khí được bao quanh trái đất đợc gọi là gì. - Khí qyển. ? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng. - Học sinh tự tìm VD. * Củng cố, dặn dò. - Đọc mục ghi nhớ. -> 1,2 học sinh đọc. - Nhận xét chung tiết học. - Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau. (Chiều)Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Khoa học(5A) $30: Cao su I/Yêu cầu cần đạt Sau bài học, HS : - Nhận biết một số tính chất của cao su. -Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 62, 63 SGK. -Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Thuỷ tinh được dùng để làm gì? -Nêu tính chất của thuỷ tinh? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh cần lưu ý những gì? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Em hãy kể tên những đồ dùng bằng cao su trong các hình Tr.62 SGK 2.2-Hoạt động 1: Thực hành. *Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. *Cách tiến hành: -Cho HS làm thực hành nhóm 7 theo chỉ dẫn trang 60 SGK. -Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Cho HS rút ra tính chất của cao su. -GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi. -HS thực hành theo nhóm 7. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Nhận xét. -HS rút ra tính chất của cao su. 2.3-Hoạt động 2: Thảo luận. *Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được tên các vật liệu được dùng để chế tạo ra cao su. -Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu học tập. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi: +Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? +Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì? +Cao su được sử dụng để làm gì? +Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? -Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. -Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.113. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên và theo nội dung của phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Lịch sử(5A) $15: chiến thắng biên giới thu-đông 1950 I/Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới: +Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới cũng cố và mở rộngCăn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu tấn công cứ điểm Đông Khê. +Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. +Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy. +Nắm kết quả: Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Câù:Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. bị trúng đạn nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. II. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài. Thực hành luyện tập Câu 1) Thực dân Pháp làm gì để cô lập căn cứ địa Việt Bắc? Mục đích chính của việc ta chủ động mởchiến dịch Biên giới là gì? Ta lấy địa điểm nàolàm mục tiêu trọng điểm mở màn chiến dịch? *GV cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi, nhận xét và bổ sung. Câu 2) Hãy tường thuật lại sơ lược diễn biến của chiến dịch Biên giới và kết quả của chiến dịch. *GV yêu cầu một số HS tường thuật, một số HS nêu kết quả, nhận xét đánh giá. Câu 3. Em hãy kể lại tấm gương anh hùng của anh La Văn Cầu. Yêu cầu một số HS xung phong kể trước lớp. Cho HS nhận xét bạn kể đúng và hay nhất. Câu 4. Diền số hoặc từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho hoàn chỉnh nhận định về chiến thắng Biên giới. Thu- đông…….., ta chủ động mở chiến dịch………. và đã dành thắng lợi, Căn cứ địa……… được củng cố và mở rộng, Từ đây, ta nắm quyền……..trên chiến trường. * GV cho HS nối tiếp mỗi em điền một vị trí, HS khác nhận xét bổ sung; GV kết luận. 3.Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục ôn bài. Tiết 2: Địa lí(5A) $15: thương mại và du lịch I/ Mục tiêu Giúp HS: - Nhớ được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,… + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,… * HS KG: + Nêu được vai trò của thương mại đối với việc phát triển kinh tế. + Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các dịch vụ du lịch được cải thiện. II các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu 2. Thực hành luyện tập. Câu 1. Thương mại bao gồm những hoạt động gì? Hãy nêu rõ hoạt động nội thương và hoạt động ngoại thương nêu một số ví dụ cụ thể về hoạt ngoại thươngmà em đã biết qua hiểu biết và qua bài học. Lần lượt một số HS trả lời; HS khác nhận xét và bổ sung. - GV kết luận. Câu 2. Hãy kể một số nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước. - cho HS xung phong trả lời; nhận xét và bổ sung Câu3. Hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta; nêu các địa điểm được công nhận là di sản thế giới. - ở địa phương em có những địa điểm du lịch nào? - Yêu cầu một số HS thực hiện, HS khác nhận xét bổ sung; GV kết luận. Câu 4. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống. Những năm gần đây, khách quốc tế đến nước ta ngày càng……….Số khách du lịch trong nước………đáng kể vì……….nhân dân được nâng cao, các ……….du lịch được cải thiện. - Yêu cầu một số HS nối tiếp điền mỗi em một vị trí, HS nhận xét và bổ sung GV kết luận ; cho HS đọc lại đoạn văn. 3.Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học và dăn HS về nhà tiếp tục ôn bài.

File đính kèm:

  • doctuan 15 cua huong.doc