Giáo án dạy lớp 4 tuần thứ 2

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I-Mục tiêu:

 1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài

 2. Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

3. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II-Chuẩn bị:

 -Tranh minh hoạ SGK

 

doc26 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần thứ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc ghi nhớ và chuẩn bị bài giờ sau đạo đức em là học sinh lớp 5 (Tiết 2) I-Mục tiêu: - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. - Hs K-G : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện . * Giỏo dục KNS: kỹ năng ra quyết định(biết lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp trong một số tỡnh huống để xứng đỏng là HS lớp 5). II-Chuẩn bị: -Vở BT III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp : 2-Kiểm tra :2 em -HS trả lời câu hỏi ?HS lớp 5 có gì khác so với các lớp trước ? ?Em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ? 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : b-Sử lí tình huống : *Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu -Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu -Tiến hành: Cho HS tự trình bày -HS lần lượt trình bày kế hoạch của mình -HS khác nhận xét,bổ sung -GV nhận xét,góp ý *Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu -Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập gương tốt. -Tiến hành: +Cho HS tự kể trong nhóm -Nhóm đôi +GọiốH trình bày -Vài em trình bày,em khác nhận xét -GV nhận xét,bổ sung *Hoạt động 3:Hát,múa,đọc thơ về chủ đề trường em -Mục tiêu : Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp -Tiến hành : +GV nêu yêu cầu : Tự liên hệ -HS tự giới thiệu bài hát,thơ,tranh có chủ đề trường em +GV cùng HS nhận xét 4-Hoạt động nối tiếp: -Tổng kết bài -Nhận xét giờ học -Dặn HS chuẩn bị bài sau ******************************************* Dạy bự :Thứ sỏu ngày 2 tháng 9 năm 2011 tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I-Mục tiêu: 1. Nhận biết được bảng số liệu thống kê hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). 2. Biết thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). 3. GDKNS: Kỹ năng hợp tỏc( cựng tỡm kiếm số liệu, thụng tin). III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: 2 em ?Đọc 2 đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày -2 em đọc bài -GV nhận xét,cho điểm 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 em đọc -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -HS thảo luận nhóm -Gọi HS trình bày nối tiếp -GV cho 1 HS khá lên điều khiển lớp hoạt động -1 em hỏi các nhóm khác trả lời ?Số khoa thi,số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đén năm 1919 là bao nhiêu? -185 khoa thivà 2896 tiến sĩ ?Số khoa thi và số tiến sĩ của từng thời đại là bao nhiêu? -6 HS đọc nối tiếp bảng thống kê ?Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay là bao nhiêu? -Có 82 bia và 1006 tiến sĩ được khắc tên ?Các số liệu thống kê có tác dụng gì? -Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng,dễ so sánh giã các triều đại Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu -1 em đọc to,lớp đọc thầm -Cho 1 HS làm bài vào bảng phụ,lớp làm vở -1 HS làm bàivào bảng phụ,lớp làm vở -Gọi HS trình bày bài -1 số HS nối tiếp trình bày -HS khác nhận xét,bổ sung -GV nhận xét,cho điểm 4-Củng cố,dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS về lập bảng thống kê 5 gia đình gần nơi em ở về số người,số con nam,nữ toán Hỗn số (tiếp) I-Mục tiêu: Biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. Bt yêu cầu 1(3 hỗn số đầu), 2(a,c),3(a,c). *HS K-G: làm bài 1(phần còn lại), 2b, 3b III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng,chấm vở vài em -2 em lên bảng điền bảng phụ -Nhận xét bài trên bảng,cho điểm 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số: -GV dán các hình vễ giống SGK lên bảng -HS quan sát -Hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu hình đã tô màu -Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu -có hình vuông đã tô màu -Vậy ta có: ?Hãy viết thành tổng của phần nguyên và phần phân số rồi tính tổng này -HS thực hiện =2+ -Ta có sơ đồ cách tính như sau: -HS nêu:Muốn chuyển hỗn số thành phan số ta lấy Phần nguyên nhân mẫu số và cộng tử số được kết quả lấy làm tử số,mâũ số giữ nguyên 4-Luyện tập: Bài1:Gọi 1 em nêu yêu cầu -1 em nêu -GV cho HS tự làm rồi chữa -2 em lên bảng,lớp làm nháp -GV cùng HS nhận xét,chữa bài,cho điểm Bài2:Gọi 1 em nêu yêu cầu -1 em nêu -GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa -2 em lên bảng,lớp làm vở Bài3:Gọi HS nêu yêu cầu BT -1 em nêu -Yêu cầu HS tự làm -2 em lên bảng,lớp làm vở 5-Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS làm BT về nhà và chuẩn bị bài giờ sau kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I-Mục tiêu: - Chọn được một chuyện viết về các anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; - Hs K-G: Tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. II-Chuẩn bị: -Bảng viết sẵn gợi ý III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ:2 em -Gọi 2 em lên bảng kể lại chuyện Lí Tự trọng 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn kể chuyện: *Tìm hiểu đề -Gọi HS đọc đề bài -1 em đọc đề -GV dùng phấn màu gạch chân những từ đã nghe,đã đọc,anh hùng ?Những người như thế nào được gọi là anh hùng,danh nhân? -Danh nhân:là người có danh tiếng có công với đất nước được người đời ghi nhớ -Anh hùng:là người lập nên những công tràng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân,đất nước. -GV treo bảng phụ gọi HS đọc -Vài em đọc gợi ý d-Kể chuyện trong nhóm: -GV cho HS kể và đi giúp đỡ từng nhóm -HS trong nhóm kể ,nhận xét bổ sung cho nhau .Nêu câu hỏi trao đổi nội dung chuyện e-Thi kể trước lớpvà trao đổi nội dung chuyện: -Gọi HS thi kể 3-5 em -Em khác đặt câu hỏi trao đổi nội dung và ý nghĩa chuyện -GV nhận xét cho điểm 4-Củng cố,dặn dò: -GV nêu lại ý nghĩa của bài -Vài em nêu lại -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 2 I. yêu cầu: - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 2 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - 1 số em có nhiều tiến bộ Tồn tại: - 1 số em còn nghịch. - Chữ còn viết ẩu, chưa đúng cỡ chữ. 2/ Phương hướng tuần 3: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần - Tiếp tục kèm học sinh yếu. - Rèn chữ cho 1 số em. - Thường xuyên kiểm tra Hs lười, quên đồ dùng. - Nghiêm khắc với Hs có ý thức kém. Tiết 5 âm nhạc $ 2: Reo vang bình minh I-Mục tiêu: -Hát đùng giai điệu và lời ca.Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. -HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài. -Có ý thức trong giờ học II-Chuẩn bị: -Thanh phách III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Phần hoạt động: *Hoạt động 1: Học bài hát “Reo vang bình minh” -Gv mở đĩa cho HS nghe -Lớp nghe 1 lần -GV giới thiệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ?Em biết gì thêm về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước -HS trả lời -Gọi HS đọc lời ca -1 em đọc rõ ràng diễn cảm từng câu -Dạy hát từng câu(GV phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ) -HS hát tiếp khẩu theo cô Hoạt động2:Hát kết hợp gõ phách -Cho HS gõ phách theo lời bài hát -Lớp ôn -Cho HS vận động theo nhạc bài hát -Cả lớp đứng,2 tay chống hông,nghieng đầu sang trái,sang phải,cầm tay nhau vung nhẹ ra sau,ra trước *Hoạt động 3:Biểu diễn Gọi 1 số HS lên bảng trình diễn -Lớp nhận xét,động viên cổ vũ 4-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau Tiết 5 mĩ thuật $2vẽ trang trí : màu sắc trong trang trí I-Mục tiêu: -Giúp HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí -HS biết sử dụng màu trong các bầi trong trang trí -HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí II-Chuẩn bị: -Một số đồ vật đã được trang trí -Màu vẽ bút chì, tẩy, thước III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -cho HS quan sát các bài vẽ trang trí ? có những màu nào ở bài trang trí Quan sát và thảo luận để trả lời HS kể tên các màu : Đỏ, Vàng, xanh, trắng ? mỗi màu được vẽ ở những hình ảnh nào? -Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu ? màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau -Khác nhau ? Độ đậm nhạt trong bài có giống nhau không? -Khác nhau Hoạt động2: Cách vẽ màu -Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 SGK -1em đọc to lớp đọc thầm -Giáo viên lưu ý với HS cách vẽ màu -HS nêu cách vẽ màu dựa theo SGK Hoạt động 3:Thực hành -GV yêu cầu HS làm bài thực hành tô màu vào hình cho sẵn -HS hoàn thành bài ngay tại lớp Hoạt động 3:Đánh giá sản phẩm -Gọi HS trưng bày bài vẽ -Gọi 1-2 em làm ban giám khảo chấm điểm. -GV tổng kết đánh giá ở 3 mức độ: A+, A, B 4-Củng cố – dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Đội hình đội ngũ . Tìm hiểu truyền thống của nhà trường I. Mục tiêu - HS nắm được những truyền thống tốt đẹp của nhà trường - Tự hào và phát huy tốt truyền thống đó. - Ôn tập lại đội hình đội ngũ II. Tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Các em biết những truyền thống tốt đẹp nào của trường ? - Ngoài những truyền thống đó ra trường ta còn có truyền thống kính thầy, yêu bạn, dạy tốt, học tốt - Thái độ của em như thế nào trức những truyền thống đó ? - Lớp ta có những bạn nào đã thực hiện được điều đó ? - HS phát biểu - Tự hào về truyền thống đó, phát huy tốt hơn nữa những truyền thống tốt đẹp của trường - HS phát biểu GV cho học sinh ôn lại các động tác của đội hình đội ngũ. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học tập tốt noi gương truyền thống của trường

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 2.doc
Giáo án liên quan