Giáo án dạy lớp 4 tuần thứ 17

TUẦN 17

TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I/. Mục tiêu:

1.Đọc thành tiếng:

 -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Vương quốc, xinh xinh. Lại là, lo lắng, ai lấy, giường bệnh, miễn là, cô chủ nhỏ, cửa sổ, cổ,

 -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện ở sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.

 -Đọc diễn cảm toàn bài , phân biết lời của nhân vật.

2.Đọc- hiểu:

 -Hiểu nội dung câu chuyện : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

 -Hiểu nghĩa các từ ngư : vời,

II/. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK (phóng to nếu có điều kiện)

 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

III/. Hoạt động trên lớp:

 

doc32 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần thứ 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(C©u 2b) Bµi3:B¹n cđa em ch¬i ®iƯn tư nhiỊu qu¸.Em dïng c©u hái ®Ĩ khuyªn b¹n kh«ng ch¬i n÷a? a.CËu kh«ng ph¶i häc bµi µ? b.CËu cã thĨ kh«ng ch¬i ®iƯn tư n÷a ®­ỵc kh«ng? c.CËu kh«ng cã viƯc g× ph¶i lµm n÷a hay sao mµ cø ch¬i ®iƯn tư? d.CËu cã ngõng ch¬i ®iƯn tư ®i kh«ng? (C©u 3 b.) Bµi 4:§iỊn dÊu hái hoỈc ng· vµo nh÷ng tiÕng in nghiªng sau: a. §i ¨n c« vỊ mÊt ch« (Cç, chç) b.§Õn nga ba ®­êng chia lµm ba nga. (ng· , ng¶) c.M¬ c¸i lä ®Ĩ l¸y m¬ xµo rau. (Më, mì) d.Nã mai lµm nªn t«i gäi mai kh«ng nghe. (m¶i, m·i) e.Cho nã mét n­a th× kh«ng cÇn lÊy n­a. (nưa, n÷a) III.Cđng cè- dỈn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc. C¶ líp tr×nh bµy miƯng. C¶ líp lµm vµo vë. :(c¶ líp lµm bµi miƯng) Thục hành cá nhân Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/. Mục tiêu: -Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào của đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. -Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo. II/. Đồ dùng dạy học: -Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170. -Gọi HS đọc đoạn tả bao quát chiếc bút của em. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay các em sẽ đươc luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi và thực hiện yêu cầu. -Gọi HS trình bày và nhận xét. Sau mỗi phần GV kết luận, chốt lời giải đúng. a/. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b/. Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi đế sáng long lanh. (tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp) +Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt đến đeo chiếc ba lô. (Tả quay cặp và dây đeo). +Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy đến và thước kẻ. (tả cấu tạo bên trong của cặp). c/. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ: +Đoạn 1: Màu đỏ tươi +Đoạn 2: Quai cặp +Đoạn 3: Mở cặp ra Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. -Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài, chú ý nhắc HS: +Chỉ viết một văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong). +Nên viết theo các gợi ý. +Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bân. +Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. -Gọi HS trình bày. GV sữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt. Bài 3: 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn: Tả chiếc cặp xách của em hoặc của bạn em. -2 HS đọc thuộc lòng. -2 HS đọc bài văn của mình. -Lắng nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. -Tiếp nối trình bày nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. -Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài. -Lắng nghe . -3 đế 5 HS trình bày. Tốn LUYỆN TẬp I/.Mục tiêu : Giúp HS : -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. -Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, bảng phụ. III/.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.KTBC : -GV cho một vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD minh hoạ chỉ rõ số chia hết cho 2, số không chia hết cho 2. -GV cho tiến hành như trên để kiểm tra về dấu hiệu chia hết cho 5. 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. b/.Luyện tập – Thực hành: Bài 1: yêu cầu HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Khi chữa bài, GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn các số đó. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. GV cho HS tự làm bài, một HS nêu kết quả, cả lớp phân tích, bổ sung. GV cho HS kiểm tra chéo nhau. -Hỏi: hãy nêu các số chia hết cho 2. -Dựa vào đâu các em tìm được các số này ? (Dựa vào dấu hiệu chiahết cho 2: các số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. ) -Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5. -Dựa vào đâu các em tìm được các số này ? Bài 3: yêu cầu HS đọc đề bài. -Số phải viết cần thoả mãn các yêu cầu nào? GV cho HS tự làm bài. Khi chữa bài GV chú ý yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần, HS có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau chẳng hạn: a). -Cách 1 (lần lượt xem xét từng số): HS sẽ loại các số 345 ; 296 ; 341 ; 3995 ; 324 và chọn các số là: 480 ; 2000 ; 9010. -Cách 2: -Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 ; 5. -Các số ch/hết cho 2 có chữ s/tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8. -Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải la. Vì vậy ta chọn được các số: 480 ; 2000 ; 9010. *Khuyến khích HS làm theo cách 2 vì nhanh, gọn hơn. -b). và c). : GV cho HS làm tương tự như phần a). 3/.Củng cố: -GV cho HS chơi trò chơi. 4/.Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. -2 HS. -2 HS. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS làm bài vào VBT. -HS đọc. -HS làm bài vào VBT sau đó dổi chéo vở để kiểm tra. -4568; 66814; 2050; 3576; 900. -2050, 900, 2355. -Dấu hiệu chia hết cho 5 làcác số có chữ số tận cùng là 0 và 5. -HS đọc. -Là số có 3 chữ số và chia hết cho 2. -HS làm bài vào VBT. -Thực hiện . Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức: -“Tháp dinh dưỡng cân đối”. -Tính chất của nước. -Tính chất các th/phần của kh/khí. -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, kh/khí và vận động mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy- học : -HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ. -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0. -Các thẻ điểm 8, 9, 10. III/ Hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Em hãy mô tả h/tượng và kết quả của thí nghiệm 1 ? +Em hãy mô tả h/tượng và kết quả của thí nghiệm 2 ? +Không khí gồm những thành phần nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất đề chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ I. * Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất. Cách tiến hành : -Chuẩn bị phiếu h/tập cá nhân và phát cho từng HS. -GV yêu cầu HS h/thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút. -GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. * Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Phát giấy khổ A0 cho mỗi nhóm. -Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau: +Vai trò của nước. +Vai trò của không khí. +Xen kẽ nước và không khí. -Yêu cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận về nội dung thuyết trình. -Y/cầu m/nhóm cử một đại diện vào ban giám khảo. -Các nhóm lên trình bày, c/nhóm khác c/thể đặt c/hỏi. -Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí. +Nội dung đầy đủ. +Tranh, ảnh phong phú. +Trình bày đẹp, khoa học. +Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc. +Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có). -GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. -GV nhận xét chung. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc. Cách tiến hành : tổ chức cho HS l/việc theo cặp đôi. -GV giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá. Vậy các em hãy gửi thông điệp tới tất cả mọi người. Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào sẽ là người tuyên truyền viên xuất sắc. -GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài: +Bảo vệ m/trường nước. +Bảo vệ m/trường k/khí. -GV tổ chức cho HS vẽ. -Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh. -GV nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo. 3.Củng cố- dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS nhận phiếu và làm bài. -HS lắng nghe. -HS hoạt động. -Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân. -Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết minh. -Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn. -HS lắng nghe. -2 HS cùng bàn. -HS lắng nghe. -HS vẽ. -HS thực hiện. -HS lắng nghe. -Lắng nghe. Hoạt động ngồi giờ: Nhảy e-ro pic

File đính kèm:

  • doctuan 17 4c cuc hay.doc
Giáo án liên quan