Giáo án dạy khối 5 tuần 28

Tập đọc

 Ôn tập giữa Học Kì II (tiết1).

I.Mục tiêu

 -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 -Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)

II. Chuẩn bị:

 - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2, bảng phụ kẻ bài tập 2.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất. ý a ý c ý b ý c ý c ý b ý a ý c ý a ý b:từ không gian. -Thu bài 4.Củng cố ,dặn dị. Thứ tư ngày 18 t-------------h-Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài. -Xem trước: Một vụ đắm tàu. 3năm 2009 -HS đọc kĩ đề, làm vào VBT. -Nộp bài. Hthe73-- Lịch sử Tiến vào Dinh Độc Lập I.Mục tiêu: -Biết ngày 30 – 4 -1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước , từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: +Ngaỳ 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu ,các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gịn trong thnh phố . +Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập ,nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. Chuẩn bị: -Tranh ,bản đồ. -Xem bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ + Hiệp định Pa- ri về VN được kí kết vào thời gian nào, trung khung cảnh ra sao? + Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri? - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nắm khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. - Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri? -Vừa chỉ bản đồ vừa nêu :SGV * Hoạt động 2: . nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri. -Chia nhóm 4. -Yêu cầu hs trả lời: + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. +Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? +Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện? + Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào? -GV nhận xét , chốt lại :SGV * Hoạt động 3 : ý nghĩa cuả chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh -Chia nhóm 2 -Yêu cầu thảo luận : + Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân ta. + Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn, có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta. - Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí minh? -GV nhận xét , chốt lại :SGV -Gọi hs đọc bài học. 4.Củng cố ,dặn dị. -Về xem lại bài. -Xem trước: Hoàn thành thống nhất đất nước. -Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc - Nhận xét. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. cá nhân -Nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung -HS thảo luận nhóm 2 -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung -HS đọc SGK / 57. 2009 Toán Ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu: -Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Sửa bài trong VBT - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Bài 1 -Cho hs trả lời miệng: -GV nhận xét , chốt lại : .70 815: bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. Giá trị chữ số 5: 5 đơn vị. 975 806: chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám trăm linh sáu. Giá trị chữ số 5: 5 000. 5 723 600: năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn sáu trăm. Giá trị chữ số 5: 5 000 000 472 036 953: bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba. Giá trị chữ số 5: 50 -Bài 2: -Cho hs điền vào SGK rồi trả lời: -GV nhận xét , chốt lại : a/ 1 000, 7 999, 66 666 b/ 100, 998, 2 998-3000 c/ 81, 301, 1 999 -Bài 3: cột 1 +Cho hs làm vào vở: +Gọi hs lên bảng sửa có nêu cách so sánh. -GV nhận xét , chốt lại :SGV Bài 5: + Cho hs làm vào vở ,chấm điểm. +Gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. -GV nhận xét , chốt lại : 243 207 810 465 4.Củng cố ,dặn dị. Thứ tư ngày 18 t-------------háng 3 năm 2009 -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài. -Xem trước: Ôn tập về phân số. - 3 HS đọc - Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. -HS trả lời miệng -Nhận xét ,sửa bài. -1 hs nêu yêu cầu. -HS điền vào SGK rồi trả lời -Nhận xét ,sửa bài. -1 hs nêu yêu cầu. -HS làm vào vở. -Nhận xét ,sửa bài. -1 hs nêu yêu cầu. -HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. -HS làm vào vở ,nợp bài. -1 HS làm bảng phụ -Nhận xét ,sửa bài. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu có 2-3 vật mẫu ( GV chuyên dạy). Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013tH Tập làm văn Ôn tập gữa Học Kì II ( tiết 8) I.Mục tiêu: -Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II.. -Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi ). II. Chuẩn bị: - Viết đề bài lên bảng. -Giấy kiểm tra. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Sửa bài trong VBT - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới -Giới thiệu bài * Hoạt động 1:. Tìm hiểu đề - Em hãy tả người bạn thân của em ở trường. -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề . * Hoạt động 2:. Làm bài -Cho hs làm vào giấy. -Nhắc hs tư thế ngồi , cách trình bày. -Thu bài. 4.Củng cố ,dặn dị. Thứ tư ngày 18 t-------------h -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài tiết sau.ng 3 - 3 HS đọc - Nhận xét. -Hs đọc đề bài. -Làm bài. -Nộp bài. Toán Ôn tập về phân số I.Mục tiêu: -Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số , so sánh các phân sốkhông cùng mẫu số. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Sửa bài trong VBT - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới -Giới thiệu bài Luyện tập -Bài 1: . -Cho hs viết vào SGK. -Gọi hs phát biểu -Nhận xét.chốt lại ý đúng Hình 1: Hình 3: Hình 4: Hình 2: Bài 2: -Cho hs tự làm vào vở: -Gọi hs đọc kết quả. -Nhận xét.chốt lại ý đúng -Hình 1: Hình 3: Hình 4: Hình 2: -Bài 3: a, b :chấm điểm. Cho hs tự làm vào vở: -Nhận xét.chốt lại ý đúng : và giữ nguyên Bài 4: chấm điểm +Cho hs làm vào vở. +Gọi hs đọc kết quả. Nhận xét.chốt lại ý đúng : ; ; 4.Củng cố ,dặn dị. Thứ tư ngày 18 t-------------háng 3 năm 2-Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài. -Xem trước : Ôn tập về phân số (tt)9 - 3 HS đọc - Nhận xét. - 1 hs nêu yêu cầu. -HS viết vào SGK -HS phát biểu -Nhận xét,sửa bài. -1 hs nêu yêu cầu. -HS làm vào vở: -HS phát biểu -Nhận xét,sửa bài. -1 hs nêu yêu cầu. -HS làm vào vở ,nộp bài. -HS làm bảng phụ -Nhận xét,sửa bài. 1 hs nêu yêu cầu. -HS làm vào vở ,nộp bài. -HS làm bảng phụ -Nhận xét,sửa bài. Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I.Mục tiêu: -Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. Chuẩn bị: -Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi; tranh; bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ +Đọc thuộc mục Bạn cần biết. + Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. +Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới -Giới thiệu bài * Hoạt động 1:. Tìm hiểu về bướm cải. - Hỏi: - Kể tên 1 số loại côn trùng. - Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con? - Dán bảng quá trình phát triển của bướm cải. - Giảng : SGV -Yêu cầu: ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn phát triển của bướm cải. -Hình 1: trứng -Hình 2: sâu -Hình 3: nhộng -Hình 4: bướm -Hỏi: -Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải? -Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? -Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa maù, cây cối? -Kết luận : SGV. * Hoạt động 2:. Tìm hiểu về ruồi và gián. -Chia nhóm 4. -Yêu cầu hs các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, 7 / 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Gián sinh sản như thế nào? -Ruồi sinh sản như thế nào? -Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? -Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? -Gián thường đẻ trứng ở đâu? -Nêu những cách diệt ruồi? -Nêu những cách diệt gián. -Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét về sự sinh sản của côn trùng. -Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. Nhưng cũng có loài côn trùng phải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản cuả chúng để ta có biện pháp tiêu diệt chúng. * Hoạt động 3:. Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết. -Yêu cầu: Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết. -Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp. -Chấm điểm, nhận xét. 4.Củng cố ,dặn dị. Thứ tư ngày 18 t-------------háng 3 năm 2 0-Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài. - 3 HS đọc - Nhận xét. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. cá nhân -Nhận xét, bổ sung. -HS ghép -Nhận xét, bổ sung. -HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung -HS các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, 7 / 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK.theo nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung -Hs vẽ cá nhân. -Hs trưng bày sản phẩm. Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH , HOÀNG YẾN ” (GV chuyên dạy) Sinh ho¹t lớp TuÇn 28. I/Mục tiêu: - Nhận định tình hình tuần 28 và đề ra phương hướng tuần 29 II/Nội dung - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần 28. 1 / Chuyên cần - Thái nghỉ học ( Bệnh) 2/ Đạo đức : - HS ngoan, lễ phép với thầy cô. 3/ Học tập: - Không thuộc bài : Nguyên , Phú. - Quên đem tập : Huy, Hậu 4/ Vệ sinh: - Lớp : sạch sẽ. - Cá nhân: sạch sẽ 5/ GV nhận xét chung trong tuần . 6/ GV đưa ra phương hướng tuần 29. - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Hằng ngày tổ trực phải tưới cây trong lớp và ngoài hành lang. - Hướng dẫn HS tập nghi thức . - Viết bài theo chủ điểm tháng. - Giáo dục HS ý nghĩa ngy Quốc tế phụ nữ 8/3

File đính kèm:

  • doctuần 28.doc
Giáo án liên quan