Giáo án dạy khối 5 tuần 23

Tập đọc:

Phân xử tài tình.

 I/ Mục tiêu.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu được quan án là người thông minh , có tài xử kiện . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên: tranh minh hoạ.

 - Học sinh: sách, vở.

 III/ Các hoạt động dạy-học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sửa bài lại của tiết trước - Nhận xét - Trả lời - HS nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhúm 2 - HS làm bài cá nhân vào VBT. - 1 HS lờn bảng thực hiện. - HS nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Cử đại diện thi đua. - HS nhận xét, bổ sung, tuyờn dương. - Đọc yêu cầu. - 1 tổ làm một cõu - 4 HS lờn bảng thực hiện. - HS nhận xét, bổ sung. Lịch sử. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. I/ Mục tiêu. -Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1985 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dưng và tháng 4-1958 thì hoàn thành. -Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc ,vũ khí cho bộ đội. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II//Chuẩn bị: -Tranh ảnh SGK. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ. - Bến Tre Đồng Khởi. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1: làm việc cả lớp - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm và cả lớp - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhóm1: Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội ? - Nhóm 2: Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội ? - Nhóm 3: Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội ? -Nhóm 4: ý nghĩa của sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội ? - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận ( SGV) và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá nhận xét, các nhóm. Hoạt động 3:làm việc cả lớp - GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội và tác dụng của các sản phẩm đó và trả lời câu hỏi: - Các sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội ….bảo vệ Tổ Quốc? -Đảng nhà nước và Bác Hồ…quý nào ? -GV chốt lại (SGV). 4/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết dạy. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 3 HS trả lời cõu hỏi bài trước. - Nhận xét -HS lắng nghe. -Lớp theo dõi. - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời cá nhân. -Nhận xét, bổ sung. -HS theo dõi. Toán. Thể tích hình hộp chữ nhật. I/ Mục tiêu. - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. -Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tâp liên quan. II/ Chuẩn bị -Bộ dùng học toán lớp 5. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định 2/ Kiểm tra bài cũ. -Sửa bài trong VBT. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp. - GVđể HS nhận xét, rút ra được quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. V = a x b x c Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân , làm vào vở. - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. -Gọi HS chữa bài . a) V= 5 x 4 x 9 = 108 b) V =1.5 x1,1 x0,5 = 0,825 c) V =2/5 x1/3 x3/4 = 6/60 - Gọi HS chữa bài . 4/ Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết dạy. - Về nhà học bài. - 3 HS Sửa bài trong VBT. - Nhận xét - HS quan sát. - HS rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GiảI một số ví dụ cụ thể về tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Nhắc lại quy tắc và công thức tính. -Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào vở. -1 HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét bổ sung. -Chữa bài . Mĩ thuật Vẽ Tranh : ẹeà taứi tửù choùn ( GV chuyờn dạy) Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013. Tập làm văn. Trả bài văn kể chuyện. I/ Mục tiêu. -Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài viết của mình và sửa lỗi chung , viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn cho hay hơn. II/Chuẩn bị -Bài văn hay. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. -Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và hướng dẫn chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm. -Nhận xét, đánh giá. 4) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở .Trao đổi về bài chữa trên bảng. - Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm. - 1-2 em trình bày trước lớp. Toán. Thể tích hình lập phương. I/ Mục tiêu. - Biết công thức thể tích hình lập phương. -Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giảI một số bài tập có liên quan . II/ Chuẩn bị -Bộ dùng học toán lớp 5. - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương. - GV giới thiệu mô hình trực quan về hình lập phương và khối lập phương xếp trong hình hộp. - GVđể HS nhận xét, rút ra được quy tắc và công thức tính thể tích của hình lập phương : V = a x a x a Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân , làm vào vở. - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. -GV kết luận SGV. -Gọi HS chữa bài . Bài 3 - Đạt mục tiờu số 2 - Hoạt động lựa chọn :đàm thoại. - Hỡnh thức tổ chức : cỏ nhõn HS làm trờn bảng phụ, vở. - Minh hoạ : + HS đọc đề toỏn. + Đề toỏn hỏi gỡ? + Muốn tớnh Thể tích của hình lập phương ta tớnh gỡ? + Muốn tớnh độ dài cạnh của hình lập phương ta làm sao? + Muốn tớnh thể tích của hình lập phương ta làm sao? -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. - HS quan sát. - HS rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - Giải một số ví dụ cụ thể về tính thể tích hình lập phương. - Nhắc lại quy tắc và công thức tính. -Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào vở. -1 HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét bổ sung. -Chữa bài - Đọc yêu cầu của bài. - Ta tớnh Độ dài cạnh của hình lập phương - Ta lấy ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm ) - Ta lấy 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 ) - Nhận xét bổ sung. - Chữa bài Khoa học. Lắp mạch điện đơn giản (2 tiết). I/ Mục tiêu. -Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. II Chuẩn bị - Pin , bóng đèn, dây dẫn. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định 2/ Kiểm tra bài cũ. - Sử dụng năng lượng điện. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài TIẾT 1 Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. -Làm việc theo nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn thực hành trang 94 SGK . -Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?(SGV). -Thảo luận chung về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện. -Làm việc theo nhóm 4. -Các nhóm làm thí nghiệm . -GV đặt câu hỏi: *Vật do dòng điện chạy qua gọi là gì? *Kể tên 1 số vật liệu do dòng điện chạy qua? *Vật không do dòng điện chạy qua gọi là gì? *Kể tên 1 số vật liệu do dòng điện chạy qua? -GV nhận xét . - GV kết luận chung (SGV). - GDKNS. TIẾT 2 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận -GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96 - Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả - GV yêu cầu trình bày bằng cách: Mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình. GV chốt lại kết quả. -GV kết luận lại (SGV) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. -Cho HS chỉ và quan sát 1 số cái ngắt điện và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. -Cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp. - GV mời một số nhóm trình bày và biểu diễn cách làm đóng ngắt mạch điện - Mạch điện gia đình chúng ta sử dụng có rất nhiều thiết bị ngắt điện. Đó là công tác điện, cầu dao điện 4/ Củng cố-dặn dò. - Đọc mục điều cần biết. - Nhận xét tiết dạy. - Về nhà học bài. - 3 HS trả lời cõu hỏi bài trước - Nhận xột -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như ở mục thực hành. - Đại diện các nhóm giới thiệu về mạch điện của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc mục bạn cần biết. - Quan sát hình 5, dự đoán kết quả. - Lắp mạch điện để kiểm tra. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm , rút ra nhận xét. -Đại diện các nhóm báo cáo. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm 2 - HS đọc nội dung thực hành trang 96 -HS báo cáo kết quả của từng tình huống và xử lý. -Nhận xét. -HS theo dõi. -HS thảo luận nhóm 4. -Nhóm trình bày trước lớp. HS nhóm khác quan sát và nêu nhận xét và thắc mắc (nếu có). -HS theo dõi. Thể dục. Nhảy dây- Trò chơi: Qua cầu tiếp sức. (GV chuyeõn daùy) Sinh hoạt lớp TUẦN 23 I/Muùc tieõu: - Nhận định tỡnh hỡnh tuần 23 và đề ra phương hướng tuần 24 II/Nội dung - Lụựp trửụỷng bỏo cỏo tỡnh hỡnh lụựp trong tuaàn 23. 1 / Chuyờn cần - Quớ , Tỳ Anh nghỉ học ( bệnh). 2/ Đạo đức : - HS ngoan, lễ phộp với thầy cụ. 3/ Học tập: - Khụng thuộc bài : Nguyờn , Phỳc . 4/ Vệ sinh: - Lớp : sạch sẽ. - Cỏ nhõn: sạch sẽ, Phỳc túc dài. 5/ GV nhaọn xeựt chung trong tuần . 6/ GV đưa ra phương hướng tuần 24. - Tieỏp tuùc duy trỡ toỏt neà neỏp. ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ. - Phỳc về nhà cắt túc ngắn . - Hoùc vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ khi tụựi lụựp, chuaồn bũ ủaày ủuỷ saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp. - Tieỏp tuùc thi ủua hoùc toỏt giaứnh nhieàu hoa ủieồm 10. - Tieỏp tuùc reứn chửừ vieỏt, giửừ vụỷ saùch ủeùp. - Giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh trửụứng lụựp saùch ủeùp. - Chấp hành tốt Luật giao thụng khi đi đường. - Tiếp tục viết bài theo chủ điểm thỏng trang trớ bàng tin của lớp - Hằng ngày tổ trực phải tưới cõy trong lớp và ngoài hành lang.

File đính kèm:

  • doclop5 tuan23.doc