Giáo án dạy khối 2 tuần 14

Tập đọc

Tiết 37-38:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I/Mục tiêu:

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Bước đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải bíêt yêu thương đùm bọc lẫn nhau.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)

 3.GD h/s anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

* HSKG: trả lời được câu hỏi 4

 -Các kĩ năng sống được giáo dục

 -Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; hợp tác; giải quyết vấn đề

II/ Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ SGK.

 

doc61 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u biết đọc rõ lời nhân vật. - Rèn cho HS yếu đánh vần + đọc trơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. 2. BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -HS yếu đánh vần + đọc trơn. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc câu trên bảng phụ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 -HS yếu đánh vần + đọc trơn d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. -HS yếu đánh vần + đọc trơn e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Ngày soạn: 7/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu/9/12/2011 Toán TIẾT 80: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ, Nhận biết ngày tháng năm - Biết xem giờ đúng và xem lịch - Có thái độ học tập nghiêm túc. II. đồ dùng dạy học chủ yếu: G: Giáo án - Mặt đồng hồ - 1 tờ lịch tháng H: Vở ghi - mặt đồng hồ III. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới; 2.1Giới thiệu bài: 2.2 Thực hành: Bài 1 Làm miệng Bài 2 Làm vào sgk Bài 3 3. Củng cố dặn dò: Tháng 12 cú bao nhiêu ngày? Ngày 1 tháng 12 là thứ mấy? Giới thiệu trực tiếp Giáo viên đọc lần lượt câu hỏi Em tưới cây lúc mấy giờ? Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều? Tại sao? Em đang học ở trường lúc mấy giờ? Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng? Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu, kim dài ở đâu? Cả nhà em ăn cơm lỳc mấy giờ? 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Đồng hồ nào chỉ 18 giờ? Em đi ngủ lúc mấy giờ? 21 giờ còn gọi là mấy giờ? Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối? Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân Chia 2 đội thi ( mỗi đội 1 đồng hồ) Nhận xét giờ học Về nhà liên hệ bài học Lúc 5 giờ chiều Đồng hồ D vê lúc 5 giờ chiều là 17 giờ Lúc 8 giờ sáng Đồng hồ A Kim ngắn chỉ số 6; Kim dài chỉ số 12 Lúc 6 giờ chiều 18 giờ Đồng hồ C Lúc 9 giờ tối 21 giờ còn gọi là 9 giờ tối Đồng hồ B Hai đội quay kim đồng hồ theo lời hô của giáo viên Tập làm văn TIẾT 16: KHEN NGỢI : KỂ NGẮN VỀ CON VẬT – LẬP TGB. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết tập nói lời khen ngợi. Biết kể về một con vật. 2.Kỹ năng: Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày. 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, biết yêu quý loài vật.. 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục -Kiểm soát cảm xúc; quản lý thời gian;lắng nghe tích cực II/ Đồ dùng: Sử dụng sách giáo khoa III/ Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành… -Đặt câu hỏi,trình bày ý kiến cá nhân; bài tập tình huống IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 2.1,GT bài: 2.2.Nội dung: *Bài 1: * Bài 2 * Bài 3: 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi h/s đọc bài viết kể về anh chị.. - Ghi đầu bài. - YC đọc bài 1. - YC suy nghĩ đặt câu mới. - YC trình bày. - Nhận xét đánh giá. - Hãy nêu y/c bài 2. - Cho h/s quan sát tranh các con vật. - YC h/s trình bày. - Nhận xét - đánh giá. - Nêu y/c của bài? - YC làm mẫu. - YC làm bài vào vở. - YC nêu miệng. - Nhận xét đánh giá. - Về nhà thực hành lập thời gian biểu cho mình. - Nhận xét tiết học. - 2 hs đọc - Nhắc lại. * Tìm mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen. a, Chú Cường rất khoẻ: - Chú Cường khoẻ quá ! - Chú Cường rất khoẻ. - Chú Cường mới khoẻ làm sao b, Lớp mình hôm nay rất sạch: - Lớp mình hôm nay sạch quá ! - Lớp mình mới sạch làm sao ! - Lớp mình quả thực là sạch. c, Bạn Nam học rất giỏi: - Bạn Nam học giỏi quá ! - Bạn Nam học quá giỏi. - Bạn Nam học giỏi thật. - Nhận xét, bổ sung. * Kể về con vật nuụi trong nhà mà em thớch. - Quan sát các con vật, chọn và kể một con vật nuôi mà mình thích. - 2 h/s kể mẫu. - HS nối tiếp nhau kể về con vật nuôi mà mình thích. VD: Nhà em nuôi một con mèo rất xinh và ngoan. Bộ lông nó màu trắng. Mắt tròn xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngồi học bài nó thường dụi dụi cái mũi nhỏ xinh vào chân em, rồi nằm khoanh tròn ngủ. Em rất thích con mèo nhà em. - Nhận xét. * Lập thời gian biểu buổi tối của em. - 2 h/s đọc thời gian biểu trong sgk. - 2 h/s làm mẫu. - Làm bài vào vở. - 3 h/s làm bài vào giấy khổ to rồi trình bày lên bảng. - Một số đọc bài viết của mình. Từ 18 giờ 30 phút – 19 giờ 30 phút xem ti vi. Từ 19 giờ 30 phút – 21 giờ học bài và làm bài. Từ 21 giờ – 21 giờ 15’ làm vệ sinh cá nhân. Từ 21 giờ 15 phút – 21 giờ 30 phút nghe nhạc. Từ 21 giờ 30 phút đi ngủ. - Nhận xét – bổ xung. Thủ công TIẾT 16: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (tiết1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 3. GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước. III/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HỌT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.HD quan sát và nhận xét mẫu. 2.3. HD quy trình gấp: 2.4. Thực hành trên giấy nháp. 3. Củng cố – dặn dò: - Kt sự chuẩn bị của h/s. - Ghi đầu bài: - GT hình mẫu. - YC h/s quan sát nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận biển báo giao thông cấm đỗ với những biển báo gt đã học. * Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. - Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. - Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1ô. - Cắt HCN màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. * Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. Dán hình tròn màu đỏ chùm lên chân biển báo khoảng nửa ô. - Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ. - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh. Lưu ý: Dán hình tròn màu xanh lên trên hình tròn màu đỏ sao cho các đường cong cách đều, dán HCN màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. - Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo. - Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau. - Quan sát các thao tác gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành gấp, cắt, dán biển báo. - Thực hiện qua hai bước: Gấp, cắt, biển báo; dán biển báo. Đạo đức TIẾT 16: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu vì sao cần phải giữ vệ sinh nơi công cộng. 2. Kỹ năng: HS biết giữ vệ sinh nơi công cộng. 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức III/ Phương pháp : - Quan sát, sắm vai, thảo luận nhóm, hỏi đáp, thực hành luyện tập.động não IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. GT bài: 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1 * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: 3. Củng cố – dặn dò: - Vì sao cần giữ gìn trường, lớp học sạch đẹp? - Hãy nêu lại nội dung bài học? - Nhận xét. - Ghi đầu bài: - YC quan sát tranh trả lời câu hỏi ? Tranh vẽ gì. ? Việc chen lấn có hại gì? qua sự việc này ta rút ra điều gì. - KL: Chen lấn như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho buổi biểu diễn văn nghệ. Như thế làm mất trật tự nơi công cộng. GT một số tình huống qua tranh y/c các nhóm thảo luận sau đó thể hiện sắm vai. - YC sắm vai. - Chọn cách ứng xử - KL: Vứt rác bừa bái làm bẩn sàn xe, đường xã có hại gây nguy hiểm cho mọi người xung quang. Vì vậy cần để gọn rác lại bỏ vào túi ni lụng để bỏ vào thùng rác. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng. - Con biết những nơi cụng cộng nào? - Nơi cụng cộng đú cú lợi gỡ? - Giữ vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? - KL: Nơi công cộng mang lại nhiều ích lợi cho con người như: trường học là nơi học tập; bệnh viện , trạm xá là nơi khám và chữa bệnh; đường xã để đi lại; chợ là nơi mua bán… - Giữ vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ. - Nhắc nhở nhau giữ vệ sinh nơi công cộng. - Nhận xét tiết học. Trả lời. - Nhắc lại. * Đóng vai sử lý tình huống. - Mỗi nhóm 1 tình huống. +TH1: Mai và An cùng trực nhật định đổ rác * Xử lý tình huống. Trên ô tô một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lọ Bình nghĩ: Bỏ rác vào đâu bây giờ. - Các nhóm lên sắm vai. - Lắng nghe. * Đàm thoại - Trả lời. - Trường học cho h/s học tập, bệnh viện nơi khám chữa bệnh cho mọi người… - Làm cho môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ. - Nghe Sinh Hoạt NHẬN XÉT TUẦN 16 I. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần: 1. Đạo đức: - Trong tuần hs ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè 2. Học tập: - Lớp đi học đều, học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng: Hoài, Yến… * Chưa chú ý nghe giảng: Hữu,Liếu,Vĩnh, Tiếp thu chậm như: Hiền, 3.Các hoạt động khác: - Duy trì tốt nề nếp tự quản. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tập thể dục đều và đúng. II. Phương hướng tuần tới: - Duy trì những nề nếp học tập sẵn có - Khắc phục những tồn tại còn mắc phải - Thi đua học tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc
Giáo án liên quan