Giáo án dạy học Tuần 29 - Lớp 5

Tiết 2: Đạo đức

EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có:

- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp quốc đang làm việc ở địa phương và ở VN.

II.Tài liệu và phương tiện

- Tranh, ảnh về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan của liên hợp quốc ở địa phương và ở Việt nam.

- Chuẩn bị cho trò chơi: Phóng viên.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 29 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét chung và cho điểm HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài B. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuỵên. - Yêu cầu HS làm trên giấy. - Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại chữa dấu câu như vậy? - Kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét từng câu của HS đặt. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập bài và chuẩn bị bài sau. - Lớp hát - 3 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Chữa bài (nếu sai). Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca-rô đi! - Để tớ thua à? Cậu bảo thủ lắm! - A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm! Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa chi Vinh xem. - ảnh cậu chop lúc lên mấy mà nom ngộ thế? - Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy! - Ông cậu? - ừ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà. - HSY đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm trên giấy khổ to(hoặc bảng nhóm), HS cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, bổ sung bài cho bạn. - 5 HS nối tiếp nhau giải thích. Mỗi HS chỉ giải thích 1 câu bị dùng sai. + Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than. + Câu tự giặt lấy cơ à?Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi. + Giỏi thật đấy! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than. + Không! Vì đây là câu cảm nên dùng dấu chấm than. + Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp. Vì đây là câu kể nên dùng dấu chấm. - Lớp chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đặt câu. Một HS đặt câu vào giấy khổ to. - 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. VD: a, Chị mở cửa sổ giúp em với! b, Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c, Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! d, Ôi, búp bê đẹp quá! Tiết 4: Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (tiết 3) I. Mục tiêu: Hs cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp may bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo, lắp các chi tiết của máy bay trực thăng. - HSKT lắp ráp được máy bay trực thăng. II. Đồ dùng dạy học: - Một máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS . B - Bài mới : 1. Giới thiệu : Lắp máy bay trực thăng 2. Hướng dẫn HS thực hành : a) HD HS chọn chi tiết : - GV yêu cầu HS lựa chọn chi tiết - Gv quan sát , nhắc nhở . - GV kiểm tra việc lựa chọn các chi tiết . b) Hướng dẫn Hs thực hành lắp ráp : - Yêu cầu HS nhắc lại cách lắp ? - GV yêu cầu HS đọc và quan sát kĩ từng bước lắp trong SGK. - Khi lắp cần lưu ý gì ? - Tổ chức cho học sinh thực hiện lắp rắp . - GV theo dõi, quan sát, nhắc nhở HS c) Đánh giá sản phẩm : - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - GV nêu các yêu cầu đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS dựa vào đánh giá để nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn . C Tổng kết - Dặn dò : - GV nhắc nhở HS tháo rời các chi tiết và xếp ngay ngắn vào hộp . - Nhận xét, đánh giá giờ học . - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau . - HS mở đồ dùng học tập . - HS lựa chọn các chi tiết . - HS đọc quy trình lắp - HS quan sát. - Lắp thân và đuôi máy bay theo đúng quy trình . - Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm . - Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng ốc vít . - HS thực hiện. - HSKT thực hiện lắp rắp máy bay. - HS trưng bày sản phẩm . - HS nhận xét , đánh giá, bình chọn sản phẩm tốt, đúng nhất, nhanh nhất. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - Lớp nghe. Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ Trò chơi: “ Meò đuổi chuột” Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng(tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng. - HSY học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhận xét - sửa sai. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhận xét - sửa sai. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Theo dõi HS làm bài. - Nhận xét - cho điểm. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Theo dõi, HD HS làm bài. - Nhận xét - cho điểm. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp hát. - HS làm bài. a. Có đơn vị đo là km. 4 km 382m = 4,382 km 2 km79m = 2,079 km 700 m = 0, 700 km b. Có đơn vị là m. 7m4 dm = 7,4 m 5 m 9 dm = 5, 09 m 5m 75 mm = 5, 075 m - HS học bảng đơn vjj đo khối lượng. - HS sửa sai. - HS làm bài. a. Có đơn vị là kg: 2 kg 350 g = 2,350 kg 1 kg 65 g = 1,065 kg b. Có đơn vị là tấn. 8 tấn 760 kg = 8, 760 tấn 2 tấn 77 kg = 2, 077 tấn - HS sửa sai. - HS làm bài. a. 5 m = 50 cm b. 0,075 km = 75m c. 0,064 kg = 64 kg c. 0,08 tấn = 80 kg - HS sửa sai. - HS làm bài. a. 3576 m = 3,576 km c. 5360 kg = 5,360 tấn b. 53 cm = 0, 53 m d.657 g = 0, 657 kg - Lớp sửa sai. Tiết 2: Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp HS: * Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. * Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn. * Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. * HSY đọc ND bài 1, 2. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài. B. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề tập làm văn. - Nhận xét chung về bài của HS. * Ưu điểm: + HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? + Bố cục của bài văn. + Diễn đạt câu, ý. + Dùng từ nhữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên vẻ đẹp và ích lợi của cây mình tả. * Nhược điểm: +GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. * Lưu ý: Không nêu tên những HS mắc lỗi trước lớp. - Trả bài cho HS. C. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV. - GV đi giúp đỡ từng cặp HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gợi ý HS viết lại HS khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Mở bài kết bài đơn giản. + Đoạn văn chưa sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Nhân xét tiết học. - Dặn HS về nhà mượn bài của bạn điểm cao để đọc và viết lại bài văn. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hsy đọc bài. - Lắng nghe. - Xem lại bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Tiết 3: Khoa học Sự sinh sản và nuôi con của chim I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Hình thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nói về sự nuôi con của chim. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 118, 119 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu chu trình sinh sản của ếch? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới A Giới thiệu bài: Ghi tên bài B. Day bài mới. a. Hoạt động 1: Quan sát + Bước 1: Làm việc theo cặp - So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2? - Em nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? * Kết luận: - Trứng gà hoặc trứng chim đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu đợc ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi( phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con hoặc chim con) - Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. 2. Hoạt động 2 : Thảo luận + Bước 1: Thảo luận nhóm Thảo luận câu hỏi: - Bạn có nhận xét gì về những con gà con, con chim non mới nở. Chúng tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? Bước 2: Thảo luận cả lớp *Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. 4. Củng cố, dăn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Lớp hát - 2 em nêu - Lớp nghe. - Hs hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK - Thời gian ấp của các quả trứng là khác nhau. + Hình 2b: Quả trứng ấp được 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà( phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển) + Hình 2c: Quả trứng đã ấp đợc khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ chân, lông ( phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi). + Hình 2d: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở(phần lòng đỏ đã không còn nữa). - Chú ý nghe - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Lớp nghe. - 2 HS nhắc lại ND bài. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 29 I. Chuyên cần II. Học tập IV. Các hoạt động khác . V. Phương hướng tuần 30 Nhận xét của tổ chuyên môn .

File đính kèm:

  • docTuan 29 Sua.doc