Giáo án dạy học Tuần 25 - Lớp 5

Tiết 2: Đạo đức

Thực hành giữa kì 2

I. Mục tiêu: Ôn lại những nội dung kiến thức đ• học từ đầu năm. Hệ thống lại kiến thức đ• học từ đầu năm.

II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập dành cho HS.

III. Các hoạt động dạy học cụ thể:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài học của HS.

- Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới

A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

B. Dạy bài mới.

- Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương mình?

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 25 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đặt tính và tính. 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút - HSY theo dõi và thực hiện phép tính. - HS nêu phép tính. - HS đặt tính và tính. 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây Đổi 3 phút 20 giây thành 2 phút 80 giây 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây Vậy : 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây - Lớp nghe. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HSY làm bài b. 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây Thành: 53 phút 81 giây - 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây c. 22giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút Đổi 22giờ 15 phút thành 21 giờ 75 phút hhh 21 giờ 75 phút - 12 giờ 35 phút 9 giờ 40 phút - HS làm bài. a) 23 ngày 12 giờ - 3 ngày 8 giờ 20 ngày 4 giờ - 2 HS đọc đề. - HS giải vào vở Bài giải Thời gian người đó đi được quãng đường AB ( không kể thời gian nghỉ ) là: 8 giờ 30 phút - (6 giờ 45 phút + 15 phút) = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút . Tiết 3: Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I. Mục tiêu: Giúp HS: *Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ’ *Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - HSY: làm được bài 1. II. Đồ dùng day - học *Đoạn văn ở bài 1 phần Nhận xét viết bảng phụ(có đánh số thứ tự cho từng câu) *Giấy khổ to, bút dạ (hoặc bảng nhóm) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Y/c HS làm bài tập theo cặp. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Y/c HS làm bài tập theo cặp. * Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ. C. Ghi nhớ: - Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. - Y/c HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. D. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Y/c HS làm bài tập theo cặp. - Theo dõi, HD HS còn lúng túng. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Y/c HS làm bài tập theo cặp. - Theo dõi, HD HS còn lúng túng. - Nhận xét, sửa sai. 4, Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS để bài lên bàn. - Lớp nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HSY đọc bài. - HSY làm bài, lớp làm bài theo cặp. * Các câu trong đoạn văn nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, ông, Vị công tiết chế, vị chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, ông. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Đoạn văn ở bài tập 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài tập 2 vì đoạn văn ở bài tập 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cũng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn, đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương. - Lớp nghe. - HS đọc phần ghi nhớ trong sgk - HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Lớp làm bài theo cặp + Từ anh thay thế cho Hai Long. + Cụm từ người liên lạc thay thế cho người đặt hộp thư. + Từ anh thây thế cho Hai Long. + Từ đó thay thế cho những vật gợi ra hình chữ V - Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng liên kết câu. - Lớp nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng: - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi. An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được. - Lớp nghe và thực hiện. Tiết 4: Kĩ thuật Lắp xe Ben ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: HS cần phải biết: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. - HSKT thực hiện lắp được xe ben. II. Đồ dùng: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Thực hành Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben a) Chọn chi tiết - Y/c HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào lắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK - Y/c HS quan sát kĩ các hình và đọc ND từng bước lắp trong SGK. - Cho cả lớp thực hành - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. HD thêm cho HSKT 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk - Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết. - 1 HS đọc - Cả lớp thực hiện. - Lớp thực hành. - HS lắp sai hoặc còn lúng túng sửa sai. - HSKT thực hiện. - HS nhắc lại.. - HS chú ý. Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ Trò chơi: “ chuyển đồ vật” Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài tập thực tiện. - HSY làm được các phép tính đơn giản trong bài tập 1, 2. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiêm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Y/c HS làm vào vở. - Nhận xét - cho điểm. Bài 2: Tính. - Y/c HS làm vào vở. - Nhận xét - cho điểm. Bài 3: Tính - Y/c HS làm nháp.. - Nhận xét - cho điểm. Bài 4: - Y/c HS làm miệng. - Nhận xét - bổ xung. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS để bài lên bàn. - HS làm vào vở. a. 12 ngày = 288 giờ. 3,4 giờ = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ giờ = 30 phút. b. 1,6 giờ = 96 phút. 2 giờ 15 phút = 135 phút. 2,5 phút = 150 phút. 4 phút 25 giây = 265 giây - HSY: 12 ngày = 288 giờ. - HS làm bài. b) 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ 10 ngày 12 giờ c) 13 giờ 34 phú + 6 giờ 35 phút 20 giờ 9 phút HSY: a) 2 năm 3 tháng + 13 năm 6 tháng 15 năm 9 tháng - HS làm bài. 4 năm 3 tháng 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng - 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng 15 ngày 6 giờ 14 ngày 30 giờ - 10 ngày 12 giờ - 10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ 13 giờ 23 phút 13 giờ 23 phút - 5 giờ 45 phút. - 5 giờ 45 phút. 7 giờ 38 phút - HS làm. Hai sự kiện này cách nhau số năm là: 1961 - 1492 = 469 ( năm) Đáp số: 469 năm - HS nghe và thực hiện. Tiết 2: Tập làm văn Tập viết đọan văn đối thoại I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn văn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - HSY: làm bài tập 1. II. Đồ dùng: Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. Bài 1: - Y/c HS đọc y/c và đoạn văn. Hỏi: + Các nhân vật trong đoạn trích là ai? + Nội dung của đoạn trích là gì? + Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào? Bài 2: - Gọi 3 HS đọc y/c , nhân vật, cảnh trí , thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - Y/c HS làm bài tập trong nhóm. - Y/c các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Y/c HS làm bài tập trong nhóm. - Tổ chức cho HS diễn kích trước lớp. - Nhận xét - khen thưởng. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS để bài lên bàn. - Lớp nghe. - HS đọc y/c và đoạn - HSY đọc bài. + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Tử Quốc Mẫu, vợ ông. - HSY nhắc lại. + Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với người câu đương khác, người ấy sợ quá rối rít xin tha. - HSY nhắc lại. + Trần Thủ Độ: Nét mặt nghiêm khắc, giọng nói sang sảng . - HSY nhắc lại. - HSY viết bài vào vở. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của bài tập 2. - HS làm bài tập trong nhóm. - Các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm. - HS đọc y/c của bài tập. - HS làm bài tập trong nhóm - HS diễn kích trước lớp. - Lớp nghe. - Lớp nghe và thực hiện. Tiết 3: Khoa học Ôn tập vật chất và năng lượng (Tiết 2) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh sưu tầm - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh lãng phí và sử dụng điện an toàn? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập. a. Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm. - GV quan sát - uốn nắn. 4. Thép được sử dụng làm gì? a. Làm đồ điện, dây điện. b. Dùng trong xây dung nhà cửa , cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc. 5. Sự biển đổi hoá học là? a. Sự chuyển thể của chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. b. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác. 6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch: a. Nước đường. b. Nước tranh ( đã lọc hết tép tranh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội c. Nước bột sắn( pha sống) b. Hoạt động 2: Trò chơi “ Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS nêu. - HS chơi trò chơi theo nhóm. - Câu 4: ý b(Dùng trong xây dung nhà cửa , cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc.) - Câu 5: ý b (Sự biến đổi từ chất này sang chất khác) - Câu 6: ý c - Nước bột sắn( pha sống) - HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức. - Lớp nghe. - 2 HS nhắc lại ND bài. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 25 I. Chuyên cần II. Học tập IV. Các hoạt động khác . .. V. Phương hướng tuần 26 Nhận xét của tổ chuyên môn . .

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc
Giáo án liên quan