Giáo án dạy học lớp 4 tuần 1

CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 Giúp HS ôn tập về:

- Cách đọc, viết các số đến 100 000

- Phân tích cấu tạo số

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vẽ sẵn bài 2 lên bảng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc24 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học lớp 4 tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m vi lãnh thổ đợc thể hiện trên bản đồ: + Bản đồ TG: thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất + Bản đồ châu lục: Thể hiện bộ phận lớn của bề mặt trái đất, các châu lục + Bản đồ VN: Thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất-nớc VN àBản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định 2. Một số yếu tố của bản đồ: - Yêu cầu đọc SGK, quan sát bản đồ, thảo luận: + Tên bản đồ cho ta biết gì? + Trên bản đồ, ngời ta thường quy định các hớng bắc (B), N, Đ, T ntn? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - GV: Tỉ lệ bản đồ thường dược biểu diễn dưới dạng tỉ số, là 1 PS luôn có tử là 1.MS càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại 3) Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần đóng khung - Nhận xét, đánh giá tiết học *HĐ1: Cả lớp - Quan sát bản đồ - Gọi tên: + Bản đồ TG + Bản đồ châu lục + Bản đồ VN *HĐ2: Nhóm - Đọc, quan sát và thảo luận: + Bản đồ cho ta biết tên khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực + Tỉ lệ bản đồ cho ta biết KV được thể hiện trên bản đồ nhỏ hơn kích thước thực của nó bao nhieu lần - Lắng nghe *HĐ3: Cả lớp - 2 em đọc ghi nhớ Tập làm văn : Tiết 1 SGK: 10, SGV: 45 Thế nào là kể chuyện ? I. MụC ĐíCH, YêU CầU - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác. - Bớc đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện "Sự tích hồ Ba Bể" III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Nêu yêu cầu và cách học tiết TLV 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS nhận xét Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Gọi 1 HS đọc (kể) lại chuyện "Sự tích hồ Ba Bể" - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Phổ biến học nhóm, thảo luận để hoàn thành BT1 1a) Các nhân vật 1b) Các sự việc đã xảy ra và kết quả 1c) ý nghĩa của truyện * Gọi HS giỏi đọc diễn cảm BT2 " Hồ Ba Bể" - Đây có phải là bài văn KC không? Vì sao? - Theo em, thế nào là văn kể chuyện ? à Ghi nhớ SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ * Luyện tập Bài 1: (VBT) - Treo bảng phụ, ghi sẵn đề, gọi HS đọc - HDHS xác định yêu cầu của bài: + Xác định nhân vật của câu chuyện + Nói lên đợc sự giúp đỡ tuy nhỏ nhng rất thiết thực của em đối với ngời phụ nữ - Tổ chức từng cặp HS tập kể - Gọi 1 số HS thi kể trước lớp - HDHS nhận xét, góp ý c) Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Trình bày bài vào vở BTTV/5 *HĐ1: Cả lớp - 1 em đọc (kể) - 1 HS đọc yêu cầu - Nhận xét: chuyện có những nhân vật là: 2 mẹ con bà góa, bà cụ, ngời dân *HĐ2: Cá nhân - HS đọc thầm, 1 em đọc to. + Bài "Hồ Ba Bể" không có nhân vật; không phải là văn KC; là văn miêu tả, giới thiệu về hồ Ba Bể - HS nêu thế nào là văn KC - 3 em đọc *HĐ3: Nhóm - Đọc đề, xác định yêu cầu bài tập - Thảo luận, kể theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 em đọc - Về nhà làm bài vào VBTV Thứ bảy ngày 9 tháng 9 năm 2006 TLV : Tiết 2 SGK: 7, SGV: 50 Nhân vật trong truyện I. MụC ĐíCH, YêU CầU - HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối ... đợc nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết XD nhân vật trong bài Kể chuyện đơn giản. II. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Bài văn kể chuyện khác với các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? ( Đó là bài văn kể lại 1 hoặc 1 số sự việc liên quan đến một hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa) 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS nhận xét: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét - Em đã được học những truyện gì từ đầu tuần 1? - Treo bảng phụ Tên NVật Dến Mèn... Sự tích... NVật là người -Hai mẹ con -Bà cụ -Nhữngngời NVật là vật -Dế Mèn -Nhà Trò -Bọn Nhện - Nhận xét tính cách củ nhân vật (Dế Mèn, 2 mẹ con bà góa) HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhắc HS thuộc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu đọc đề bài và câu chuyện "Ba anh em" - Nêu yêu cầu BT: + Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện + Bà đã nhận xét từng cháu như vậy có đúng không? + Em thích tính cách nhân vật nào nhất? Vì sao? Bài 2: Mục tiêu: Luyện KN kể chuyện đơn giản, có nhân vật trong truyện - GV nêu tình huống - HDHS trình bày theo 2 hướng (tích cực, tiêu cực) (1) Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác (2) Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác - HD theo dõi cách kể của bạn, chọn ra bạn kể hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Học thuộc lòng ghi nhớ, chuẩn bị bài sau *HĐ1: Cả lớp - Tìm tên truyện - Nêu tên nhân vật *HĐ2: Nhóm đôi - Thảo luận, tìm ra tính cách của nhân vật: + Dế Mèn: Khắng khái có lòng thơng ngời, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu + 2 mẹ con: Giàu lòng nhân hậu - 2 em đọc *HĐ3: Cá nhân - 1 em đọc. - Nêu tên nhân vật: + Ni-ki-ta + Gô-sa + Chi-ôm-ca *HĐ4: Cá nhóm - Thảo luận theo nhiều hướng - Kể lại mạch lạc truyện - Theo dõi, nhận xét, bình chọn - Lắng nghe Toán: Tiết 5 SGK: 7, SGV: 37 Luyện tập I. MụC ĐíCH, YêU CầU - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a II. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi HS thực hiện viết vào ô trống a 5 10 20 25 + a 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu, luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: HD làm bài cá nhân - Gọi HS nêu cách làm phần a - Lớp thống nhất cách làm - GV kẻ bảng a,b,c,d - Gọi 4 HS thực hiện. Lớp theo dõi đánh giá Bài 2: HD thực hiên VBT - Theo dõi, thu vở chấm - Nhận xét Bài 3: - Treo bảng phụ - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Lớp ghi kết quả vào bảng con, 1 HS lên bảng Bài 4: - Yêu cầu đọc đề - GV ghi công thức lên bảng, gọi 1 số em đọc. - áp dụng tính P. hình vuông c) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Các số có 6 chữ số *HĐ1: Cả lớp - Đọc BT, nêu cách làm *HĐ2: Cá nhân - Thực hiện miệng 1 bài - Theo dõi - 1 em nêu -1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con - 1 em đọc đề. - Nhắc lại cách tính P hình vuông - Lắng nghe LT&câu: Tiết 2 SGK: 12, SGV: 48 Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. MụC ĐíCH, YêU CầU - Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trớc. - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi HS phân tích tiếng "Lá lành đùm lá rách" 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài, luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Gọi HS nhắc lại các bộ phận cấu tạo của tiếng Bài 1: Thực hiện nhóm đôi Mục tiêu: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo cuả tiếng câu: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - HDHS đánh giá, tuyên dương nhóm nhanh, chính xác - Những tiếng nào bắt vần với nhau trong câu trên? Bài 3: GV treo bảng bài thơ - HD làm BT theo lớp: Tìm các tiếng có: + Cặp vần giống nhau hoàn toàn + Cặp vần giống nhau không hoàn toàn + Các cặp tiếng bắt vần với nhau Bài 5: Giải câu đố - Yêu cầu đọc câu đố - Gợi ý: +Bé nhất nhà đợc gọi là em ...? +Để nguyên có nghĩa là chữ có đầy đủ 3 bộ phận - Cho HS đưa tay trả lời 3. Củng cố, dặn dò: - Tiếng gồm có những bộ phận nào ? Bộ phận nào không thể thiếu ? - Nhận xét - CB bài sau *HĐ1: Cả lớp *HĐ2: Nhóm - Thảo luận, ghi ra giấy, trình bày Tiếng Â.đầu Vần Thanh BT2: ngoài=hoài *HĐ3: Cá nhân + xinh xinh, nghênh + choắt, thoăt + choắt, thoắt; xinh xinh; nghênh nghênh *HĐ4: Cả lớp - út - Bút - Âm đầu – vần - thanh - Vần - thanh Khoa học : Tiết 2 SGK : 6, SGV: 25 Trao đổi chất ở người I. MụC tiêu : Sau bài học, HS biết : - Kể ra nnững gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường * Giảm tải : Sửa lại câu hỏi cuối bài : Hãy trình bày sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường mà bạn vẽ. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 6, 7 SGK - Giấy khổ A4 hoặc khổ A0, bút vẽ iii. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: 2 em lên bảng - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS --&--- HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận: + Kể tên những gì được vẽ trong H1 SGK ? + Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người ? + Phát hiện những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua hình vẽ ? + Cơ thể con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ? - Yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi : + Trao đổi chất là gì ? + Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình - Gọi một số em lên bảng trình bày sản phẩm của mình - GV cùng cả lớp nhận xét, chọn sản phẩm tốt hơn để trưng bày ở lớp. c. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn CB : Trao đổi chất ở người (TT) - Hoạt động nhóm 2 - Nhóm 2 em thảo luận và đại diện một số nhóm trình bày từng ý. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm và trả lời. – Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. – Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. - Hoạt động cá nhân - HS viết hoặc vẽ trên giấy A4. - 6 - 8 em trình bày. - Lớp nhận xét hoặc có thể chất vấn. Lấy vào Thải ra Cơ thể người Khí ô-xi Khí các-bô-nic Thức ăn Phân Nước Nước tiểu, mồ hôi - Lắng nghe -

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat 4 ca nam.doc
Giáo án liên quan