Giáo án dạy học khối 4 tuần 22

Tập đọc

Sầu riêng

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 

doc48 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Mĩ thuật Tiết 22: Vẽ theo mẫu , vẽ cái ca và quả I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. - Học sinh biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả - Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh. II/ Chuẩn bị GV: - Mẫu vẽ - Bài vẽ của học sinh các lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/ Hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu: - HS quan sát nhận xét + Mẫu bầy là những vật gì? + Mẫu bầy là cái ca và quả + Hình dáng, vị trí của cái ca và quả? + Quả đặt trước + Khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng mẫu?. + Cái ca nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả khung hình vuông + Đậm nhạt và màu sắc của mẫu? - GV nhận xét chung b.Hoạt động 2: Cách vẽ - GV giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhớ lại trình tự cách vẽ theo mẫu ở những bài trước - HS quan sát - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ - HS nhắc lại các bước vẽ: + ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung. + Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, vẽ trục. + Vẽ phác các nét chính. + Vẽ chi tiết và vẽ màu theo mẫu hoặc tự chọn. + Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen. - Giáo viên cho xem một số bài của lớp trước để các em học tập cách vẽ - HS quan sát c. Hoạt động 3 : Thực hành - GV bày mẫu -GV yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh thực hành vẽ - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng d. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - Giáo viên cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - GV gọi HS nhận xét, đánh giá về: + Bố cục. + Hình vẽ, nét vẽ. + Đậm nhạt và màu sắc. - HS nhận xét, đánh giá - GV khen ngợi những học sinh hoàn thành bài vẽ và bài vẽ chưa hoàn thành nhưng đẹp 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Âm nhạc Tiết 22: Ôn tập bài hát : Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc.TĐN số 6 I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Đồ dùng: - GV: Nhạc cụ đệm - HS: Nhạc cụ gõ, SGK, vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS hát bài” Bàn tay mẹ” B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: * Nội dung 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ - Giáo viên trình bày lại bài hát Bàn tay mẹ - HS nghe - GV cho HS khởi động giọng - HS khởi động giọng - Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ - Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ - GV theo dõi, sửa sai - HS hat sửa sai - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm - HS hát kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản - HS hát kết hợp một số động tác phụ hoạ - Cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp. - Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp. - GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp - Một số HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét, biểu dương *Nội dung 2: Học bài tập đọc nhạc số6 ( nếu có điều kiện) - Giáo viên treo bài tập đọc nhạc lên bảng - Học sinh luyện đọc tiết tấu - GV cho HS ghép cao độ với trường độ - HS ghép cao độ với trường độ - GV cho HS đọc cả 2 câu và ghép lời ca - HS đọc cả 2 câu và ghép lời ca - GV cho HS hát lại bài Bàn tay mẹ một lượt - HS hát lại bài Bàn tay mẹ một lượt 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu: - Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo. II. Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức . - Cho HS hát một bài. - Lớp cùng hát tập thể. 2.Tiến trình tiết hoc. Nội dung: * Sơ kết thi đua tuần 22: - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: -Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng . -Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến -Nêu ý kiến - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. -Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. + GV nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: - Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần + Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài . + Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. + Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần -Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. 3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học : IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _____________________________________ Địa lý hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng nam bộ I. Mục tiêu: - HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thủy sản . + Chế biến lương thực. - HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo , trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: *. HĐ1: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK - HS đọc mục 1 SGK - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi. - HS dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi. + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. + Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? - ở nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu. - GV kết luận *. HĐ2: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm giao nhiệm vụ. - Các nhóm dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: + Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo? - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. + Kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ? - Thanh long, xoài, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận b. Nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước: - GV giải thích từ “thủy sản”, “hải sản”. - HS theo dõi *. HĐ3: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm giao nhiệm vụ. - Các nhóm dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản? - Vùng biển có nhiều cá tôm, và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Kể tên 1 số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây? - Cá tra, cá ba sa, tôm + Thủy sản đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? - ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận => Bài học (SGK). - 3 – 5 em đọc bài học. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 22 da sua.doc