Giáo án dạy bài Lớp 5 - Tuần 23

TẬP ĐỌC:

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.

 - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.

3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc43 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 5 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống. 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm vào nháp. Vài học sinh lên bảng làm bài và nêu câu đã đặt. Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Nhắc lại ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH TRỤ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được hình trụ – Bước đầu biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ. 2. Kĩ năng: - Aùp dụng tính toán chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Mô hình hình trụ ® mở ra dạng khai triển . + HS: Mẫu vật hình tru – hình vẽ hình trụ có xác định chiều cao – Hình vẽ hình trụ dạng khai triển.ï. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 18’ 10’ 4’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3/ 24. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu hình trụ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình trụ – Bước đầu biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Giáo viên chốt lại bằng hình vẽ. Giáo viên thực hiện. + Kẻ đường thẳng BA vuông góc với đáy. + Cắt rời 2 đáy. + Cắt theo đường BA. + Trải mặt phẳng dán lên bảng. + Chiều dài AD là gì? + AB là gì? Tính diện tích xung quanh bằng cách nào? Giáo viên nêu: Vì AD bằng chu vi đáy, AB bằng chiều cao nên: Diện tích xung quanh của hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo). Giáo viên nêu ví dụ ® 1 học sinh thực hiện. Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy 3 cm và chiều cao 4 cm. Giáo viên nhận xét. * Giới thiệu diện tích toàn phần của hình trụ: Giáo viên nêu: Diện tích toàn phần của hình trụ gồm diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy. Vậy, tính diện tích toàn phần như thế nào? Giáo viên kết luận: Muốn tìm diện tích toàn phần của hình trụ, ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. Giáo viên nêu ví dụ: Từ ví dụ trên, tiếp tục tính SxP. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Rèn kĩ năng xác định và tính Sxq , Stp của hình trụ. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Xác định hình trụ. Hình (A) , (E) là hình trụ. Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nêu quy tắc tính Sxp , Sxq hình trụ. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, hỏi đáp. Nêu quy tắc tính Sxq và Stp hình trụ? Xác định hình trụ và tính Sxp , Sxq của hình đó? Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh lân lượt giới thiệu mẫu vật hình trụ. Học sinh nhận xét: 2 đáy hình tròn và bằng nhau – một mặt xung quanh. Nêu đường cao: Đoạn thẳng nối hai tâm của hai đáy gọi là đường cao. Lần lượt học sinh nêu đặc điểm của hình trụ. Học sinh quan sát thực hiện từng bước. Học sinh quan sát và nhận xét: Chiều dài AD là chu vi đáy (giáp với đáy hình tròn). AB là chiều cao hình trụ. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. S: ABCD = AD´AB Học sinh nhắc lại 4 – 5 em. 1 học sinh hực hiện bảng lớp. Chu vi đáy của hình trụ. 3 ´ 2 ´ 3,14 = 18,84 (cm) Diện tích xung quanh của hình trụ. 18,84 ´ 4 = 75,36 (cm2) Học sinh nêu cách tính diện tích toàn phần của hình trụ. Học sinh nhắc lại (5 em). 1 học sinh thực hiện diện tích 2 đáy hình trụ: (3 ´ 3 ´ 3,14) ´ 2 = 56,52 (cm2). Diện tích toàn phần của hình trụ. 56,52 + 75,36 = 131,88 (cm2) Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp làm vào SGK, (đánh x vào hình trụ). Học sinh sửa bài miệng. 1 học sinh đọc đề bài + Lớp đọc thầm. 2 học sinh nêu. Lớp làm bài vào vở. 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh xác định lên bảng. Tính Sxp , Sxq. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 6’ 13’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK. Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. Học sinh suy nghĩ. Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. Hoạt động nhóm , lớp. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. ® Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 33’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật. Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi học sinh đọc gợi ý 1. Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh. Gọi học sinh đọc gợi ý 2. Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. Nhận xét, tính điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. Nhận xét, bình chọn. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 23:

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc