Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 3

TẬP ĐỌC

Thư thăm bạn

I. MỤC TIÊU:

 1/ Biết đọc lá thư lưu loát lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mât ba.

 2/ Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bà: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn ,khó khăn trong cuộc sống.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị 2) Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tìm và chọn nội dung đề tài. -GV cho HS xem tranh, ảnh đồng thời đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời: + Tên con vật; hình dáng, màu sắc con vật. + Đặc điểm nổi bật của con vật;............... - GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. - GV vẽ lên bảng để gợi ý cách vẽ con vật theo các bước: + Vẽ phác hình dáng chung. + Vẽ các bộ phận, các chi tiết + Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật....... GV cho HS thực hành vẽ. - GV quan sát, gợi ý. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét ưu, nhược điểm bài vẽ Dặn dò:. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau - HS nhắc lại - HSquan sát và nhận xét theo trình tự các câu hỏi giáo viên nêu. - HS quan sát. - Học sinh nhớ lại các chi tiết. - HS thực hành vẽ. - HS trình bày bài vẽ của mình. - HS nhận xét bài bạn Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Người ăn xin I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. 2/ Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Thư thăm bạn" GVhỏi: Những dòng mở đầu và kết thúc có tác dụng gì? - Nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ1. Luyện đọc. - GV chia bài thành 3 đoạn. Đoạn 1: Lúc ấy... cầu xin cứu giúp. Đoạn 2: Tôi lục lọi... cho ông cả. Đoạn 3: Người ăn xin..... của ông lão. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó. - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. HĐ2. Tìm hiểu bài: * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi Sgk. - GV nhận xét, ghi ý chính đoạn 1: Đoạn1: Ông lão ăn xin thật đáng thương * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi Sgk. - GV giải nghĩa từ: Tài sản; lẩy bẩy - GV nhận xét ghi ý chính đoạn 2: Đoạn2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông. * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi Sgk. - GV ghi ý chính đoạn 3: Đoạn3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé. - ?Đọc toàn bài và tìm nội dung chính của bài? - GV nhận xét ghi bảng. HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễncảm GV yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm treo lên bảng - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS đọc phân vai. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn về nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học. - 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi - Cả lớp quan sát tranh. - HS quan sát và trả lời. - HS mở Sgk - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc chú giải - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau trả lời và rút ra ý chính đoạn 1. - HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi trả lời và rút ra ý chính đoạn 2. - HS đọc thầm và trả lời và rút ra ý chính đoạn 3 . - 1 HS đọc, lớp theo dõi suy nghĩ trả lời. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. - HS lắng nghe tìm ra giọng đọc và luyện đọc. - HS luyên đọc theo vai - HS trả lời - Về nhà tự học và kể lại câu chuyện. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. - Thứ tự các số. - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 3 SGK - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. GV giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu "tỉ" ( một nghìn triệu gọi là một tỉ) - HS đếm từ 100 000 000 đến 900 000 000. ? Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 9 trăm triệu là số nào? GV nêu: 1 nghìn triệu còn gọi là 1 tỉ 1 tỉ viết là 1 000 000 000 Hoạt động 1: Bài 1: Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ. - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. -? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 3: Bài 3: Viết số thích hơp vào ô trống. - GV nhận xét Hoạt động 4: Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - GV nhận xét C. Cũng cố, dặn dò: Về nhà làm BT - 1HS lên làm ở bảng. - Cả lớp theo dõi đối chiếu với bài của mình. - HS trả lời: 1 nghìn triệu - HS nhắc lại - 1HS lên bảng,lớp làm vào vở. .- HS nêu ở bảng phụ GV đã kẻ sẵn.. -HS nêu yêu cầu và tự viết số. - 1HS lên bảng viết. - HS làm vào vở. -2 HS lên bảng điền kết quả. - HS thảo luận theo căp, thống nhất kết quả. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. đồ dùng dạy- học: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện "Nàng tiên ốc" - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài, GV gạch dưới các từ Hỏi- Lòng nhân hậu được hiểu như thế nào? - Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? - GV ghi nhanh các tiêu chí trên bảng. Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS - GVgiúp đỡ từng nhóm. GV gợi ý choHS các câu hỏi: *HS kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào? Vì sao? - Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất? -Qua câu chuyện trên bạn thích nhân vậtnào *HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyệntrên muốn nói lên điều gì?Bạn sẽ làm gì để học tập? Hoạt động 3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa. - Tổ chức cho HS thi kể, GV theo dõi, bình chọn theo tiêu chí đã nêu. Tuyên dương. 3. Cũng cố ,dặn dò :Nhận xét giờ học. - 1HS kể, nêu ý nghĩa. . - HS lắng nghe. - 3HS đọc đề bài. - HS đọc phần gợi ý. - HS trả lời nối tiếp. - HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. - Từng nhóm kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể có thể hỏi các bạn tạo không khí sôi nổi đạo đức Bái 2: Vượt khó trong học tập I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức được: Mỗi người đều gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. 2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảch khó khăn. 3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tấm gương về trung thực trong học tập. Đọc ghi nhớ. B. Dạy bài mới: giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện GV cho HS làm việc cả lớp -GV đọc câu chuyện "Một HS nghèo vượt khó" Hỏi: - Thảo gặp phải những khó khăn gì? - Thảo đã khắc phục như thế nào? - Kết quả học tập của bạn thế nào? Trước những khó khăn trảo có chịu bó tayk? Nếu bạn thảo không khắc phục khó khăn, chuyện gì sẽ xẩy ra? Vậy khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta phải làm gì? Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? - GV yêu cầu thảo luận làm bài tập 2. GV nhận xét, động viên kết quả làm việc. - GV kết luận. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân Kể ra3 khó khăn của mình và cách giảiquyết C. Hướng dẫn thực hành: GV yêu cầu về kể những tấm gương vượt khó trong học tập, chuẩn bị cho tiết sau. -HS nêu, HS khác nhận xét. Liệt kê cách giải quyết. - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Các nhóm thảo luận và làm BT. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Thảo luận theo nhóm cặp đôi. - HS trình bày những khó khăn và cách giải quyết, HS khác nhận xét. - HS tự tìm hiểu xung quanh những tấm gương bạn bè vượt khó trong học tập. Địa lí Bài2: Một số dân tộc ở Hoàng I. Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. - Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động- dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Bài cũ: Tại sao nói đỉnh núi Phan - xi - păng là nóc nhà của Tổ quốc? - GV nhận xét, cho điểm. B) Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi mục bài lên bảng. Hoạt động 1:Hoàng Liên Sơn- nơi cư trú của một số dân tộc ít người. -GVnêu: -Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng. - Kể tên những dân tộc chính ở Hoàng LS? - GV nhận xét, bổ sung Hỏi: Phương tiện giao thông chính của họ là gì? Bản làng thương nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - GV kết luận. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn - GV hỏi: Đây là cái gì? Em thường gặp hình ảnh này ở đâu?Vì sao một số DT ít ng? - GV kết luận Hoạt động3 Chợ phiên, lễ hội, trang phục - Nêu những hoạt động trong phiên chợ ,Kể tên1số hàng hoá, lễ hội, nhận xét trang phục - Gv nhận xét, tổng kết. 3. Củng cố, dặn dò: Về học bài CB bài sau. - HS trả lời - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, đại diện lên chỉ trên bản đồ và trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, - HS quan sát tranh và trả lời. - HS quan sát trnh , ảnh và trả lời - HS khác nhận xét , bổ sung. - HS dựa vào mục3, hình trong SGK - Đại diện nhóm trình bày.

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc
Giáo án liên quan