Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 10

TẬP ĐỌC

 Ôn tập: Tiết1

 I. MỤC TIÊU: 1Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.

 Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4

 2. Hệ thống được một số diều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.

 3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc>

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần.

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, còn, tầng... * Từ láy: chuồn chuồn, rì rào, rung sinh, thung thăng * Từ ghép: bây giờ, khoai nớc, tuyệt đẹp, hiện ra, ngợc xuôi, xanh trong, cao vút. - GV nhận xét, cho điểm . *HĐ4: Gọi HS đọc yêu cầu Hỏi: Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? Thế nào là động từ? Cho ví dụ? - Cho HS thảo luận theo cặp đôi - GV nhận xét, kết luận III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn tập chuẩn bị cho tiết sau. - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS trả lời -HS khác nhận xét - HS thảo luận - Đại diện trả lời. -1 HS đọc - HS trả lời. - HS thảo luận cặp đôi - HS trình bày - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. - HS thảo luận, trình bày kết quả - HS đọc - HS trả lời - HS thảo luận cặp đôi - HS về tự chuẩn bị Luyện từ và câu Ôn tập: Tiết 7 I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu II. đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiêu bài Hoạt động2: Cho HS đọc bài Quê hơng - Dựa vào bài Quê hơng ghi dấu nhân vào ô trống trớc ý trả lời đúng: 1. Tên vùng quê đợc tả trong bài văn là gì? Ba Thê Hòn đất Không có tên 2. Quê hơng chị Sứ là: Thành phố Vùng núi Vùng biển 3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2? Các mái nhà chen chúc Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam Sóng biển, cửa biển, xóm lới, làng biển, lới 4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngon núi cao? Xanh lam Vòi vọi Hiện trắng những cánh cò 5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào? Chỉ có vần Chỉ có vần và thanh Chỉ có âm đầu và vần 6. Tìm các từ láy trong bài văn trên. - GV nhận xét, chấm, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài văn - HS hoàn thành các bài tập Toán Nhân với số có một chữ số I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số - Thực hành tính nhân II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập Tính bằng cách thuận tiện : 7893+85412+107+4588 3497+4578+6503+5422 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ 1: Hớng dẫn thực hiện phép tính nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. a) Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân 241324 x 2 - Cho HS lên đặt tính - GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? - GV hớng dẫn cách tính nh sách giáo khoa b) Phép nhân 136 204 x 4 ( phép nhân có nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân 136 204 x 4 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hện phép tính - GV nêu kết quả đúng HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài1yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu hs trình bày cách tính và kết quả - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài2: Gv hỏi: Bài này yêu cầu chúng ta làm gì? Hãy đọc biểu thức trong bài. - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 201634 x m với những giá trị nào của m? Bài3: GV y/c HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm. Bài4: Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Dặn về làm lại BT2 - 2HS lên bảng làm. - HS cả lớp làm vào nháp - HS lắng nghe. - HS đọc phép nhân -2 HS lên đặt tính - HS trả lời - HS nêu cách tính HS đọc phép nhân - 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp - HS nêu các bớc nh trên -4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT - HS tính vào vở - HS làm bài ở VBT và trình bày. - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2006 Tập làm văn Ôn tập: Tiết 8 I.. Mục tiêu: - Kiểm tra chính tả, tập làm văn. II. Đồ dùng Dạy- học III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài và ghi mục bài. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em. - Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kiểm tra: Với đề bài trên giáo viên sẽ đánh giá học sinh ở 2 khía cạnh: * Chấm chính tả. * Chấm tập làm văn. 2. Hướng dẫn HS làm bài. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên nhắc nhở học sinh một số điểm cần lưu ý trong khi làm bài: nhắc nhở về tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt với bài kiểm tra... nhắc về yêu cầu của đề bài, cánh viết một bức thư... - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên quan sát nhắc nhở. - Thu bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. - Dặn học sinh về chuẩn bị tiết sau. - HS lên bảng kể chuyện. HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS đọc lại đề bài. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS về tự học. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân I. mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài 4 SGK tiết trước. GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau. - GV viết lên biểu thức 5 X 7 và 7 X 5 sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này. - Sau đó GV nêu các biểu thức còn lại. GV: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn luôn bằng nhau. b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. - Gv treo bảng số như đã giới thiệu lên bảng. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a điền vào bảng. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức khi a = 4 và b = 8. - Tương tự các biểu thức còn lại. ?Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào với giá trị của biểu thức b x a? - Sau đó GV nêu các câu hỏi dẫn dắt để rút ra tính chất giao hoán của phép nhân. HĐ 2: Hướng dẫn thực hành. Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài2: HS đọc đề và làm theo mẫu, làm vào VBT - GV nhận xét, cho điểm. Bài3,4 thực hiện tương tự bài 1,2. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi đối chiếu kết quả. - HS lắng nghe - HS so sánh, trình bày. - HS lắng nghe - HS đọc bảng số. - HS tính và so sánh hai giá trị. - HS trả lời. - HS lắng nghe - HS đọc đề bài. - HS làm ở VBT, trình bày. - 1HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT Khoa học Nước có tính chất gì? I. mục tiêu: - Giúp HS: + Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước. + Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. + Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức. II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; đồ dùng để làm thí nghiệm. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Nhận xét về bài kiểm tra. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ1: Màu, mùi và vị của nước - Yêu cầu thảo luận nhóm các nội dung sau: +Y/C các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trả lời các câu hỏi: ? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? ? Làm thế nào bạn biết điều đó? ? Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước? - GV nhận xét,kết luận. HĐ 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. - GV cho HS làm thí nghiệm 1, 2 và tự phát hiện ra tính chất của nước. (GV nhắc nhở sự an toàn trong thí nghiệm) - Nước có tính chất gì?Nước chảy như thế nào? - Qua 2 thí nghiệm trên các em có kết luận gì về tính chất của nước? - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ3: Thấm nước qua một số vật và hoà tan một số chất. - Gv cho HS hoạt động cảc lớp trả lời các câu hỏi. - Y/C các nhóm làm thí nghiệm 3, 4 Qua 2 thí nghiệm trên các em có kết luận gì về tính chất của nước? - GV nhận xét, tuyên dương. 3)Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.Tìm hiểu các dạng của nước. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm lần lượt trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS tham gia làm thí nghiệm, cử đại diện nhóm trình bày. -HS lắng nghe. - HS trả lời - Các nhóm làm thí nghiệm và trình bày. - HS về nhà tự học, tự tìm hiểu. Kỉ thuật Khâu đột mau I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. - Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu đột mau. - Mẫu khâu đột mau. - Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải... III. Hoạt động- dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung. 2) Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: HS thực hành khâu đột mau - GV gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3-4 mũi khâu đột mau. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước khâu đột mau. - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi khâu đột mau để HS thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật. - GV kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian thực hành. - HS thực hành khâu đột mau. GV quan sát, chỉ dẫn, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng. HĐ 2 Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Cho HS tự đánh giá sản phẩm của mình theo các tiêu chuẩn đã nêu. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy trình khâu đột mau - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập - Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. - HS trình bày sự chuẩn bị. - HS nhắc lại phần ghi nhớ, HS khác nhắc lại - HS lắng nghe. - HS trình bày sự chuẩn bị - HS thực hành khâu. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá. - HS theo dõi. - HS nhắc lại - HS về chuẩn bị.

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc