Giáo án Đạo Đức lớp 4 tuần 26 - Trường tiểu học Gio Bình

Đạo đức:

Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

- GDKNS: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng

- Phiếu điều tra theo mẫu

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2542 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo Đức lớp 4 tuần 26 - Trường tiểu học Gio Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3/08/03/2011 dạy lúp 4A (Chiều) Thứ 6/11/03/2011 dạy lớp 4B (Sỏng) Đạo đức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - GDKNS: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: C. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động1: Thảo luận nhóm - Cho HS đọc các thông tin và thảo luận câu hỏi: - Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra - Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của đỡ họ đó là hoạt động nhân đạo 3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi Bài tập 1: Cho các nhóm thảo luận - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận 4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Bài tập 3: GV phổ biến cách chơi - GV lần lượt nêu ý kiến để HS bày tỏ - GV nhận xét - Gọi HS đọc phần ghi nhớ D. Củng cố - dặn dò: - Em đã tham gia một hoạt động nhân đạo nào chưa? - Về nhà sưu tầm các thông tin chuyện ca dao tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo - Nhận xét tiết học. - Hát. - HS đọc thông tin SGK - Người dân bị thiên tai hoặc vùng có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi - Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ. Quyên góp tiền của để giúp đỡ họ - Đại diện các nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm đôi + Tình huống a, c là đúng + Tình huống b là sai vì không xuất phát từ lòng cảm thông chia sẻ mà để lấy thành tích - HS bày tỏ ý kiến : ý kiến a, d là đúng; b, c là sai - HS đọc ghi nhớ - Trao đổi phát biểu. - Lắng nghe. - -Chia lớp thành 4 nhóm -Y/C thảo luận đóng vai xử lý tình huống -Tiến hành thảo luận -Đại diện các nhóm thể hiện tình huống của nhóm mình. -Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ của mọi người, nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ, viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mĩ chung -HS nhận xét bổ sung -Các nhóm quan sát tranh và thảo luận -Tranh 1 là sai: Các bạn trèo lên tượng đá của nhà chùa cũng là công trình chung của mọi người cần được giữ gìn bảo vệ -Tranh 2 là đúng: Vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn. -Tranh 3 là sai: Vì 2 bạ đang dùng dao khắc lên thân cây việc làm đó làm ảnh hưởng đến môi trường (những người khắc lên thân cây sẽ khiến cho cây bị chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mĩ chung -Tranh 4 việc làm này là đúng. vì cột điện là tài sản chung đem lại điện cho mọi người các cô chú thợ điện sửa chữa cột điện là bảo vệ tài sản chung cho mọi người. -Không leo trèo lên các tượng đá công trình công cộng -Tham gia vào giọn dẹp giữ sạch công trình chung. -Có ý thức bảo vệ của công. -Không khắc tên, làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung... -HS nhận xét. -Các nhóm thảo luận theo từng nội dung -Đại diện nhóm trình bày. đọc tình huống a, Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt) b, Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. -1-2 HS Sđọc ghi nhớ SGK

File đính kèm:

  • doclop 4.doc
Giáo án liên quan