Giáo án Đạo đức Lớp 2 Tuần 22-30

I. Mục tiêu:

 1. Học sinh biết: + Cần nói lời yêu cầu, đề nghị, phù hợp trong các Th khác nhau.

 + Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng khác nhau.

 2. Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.

 3. Hs có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.

 

II. Tài liệu và phương tiện:

 Tranh TH cho HĐ1_ tiết 1.

 Bộ tranh nhỏ_ HĐ2_ tiết 1.

 Phiếu học tập_ HĐ3_ tiết 1.

 Các tấm bìa nhỏ 3 màu: đỏ, xanh, trắng.

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2 Tuần 22-30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó 2. Hs biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. 3. Hs có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Tài liệu và phương tiện: · Truyện: Đến chơi nhà bạn. · Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs · Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích truyện. * Mục tiêu: Hs tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. * Cách tiến hành: · Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 TH . · Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. · Các nhóm lên đóng vai. * Gv kết luận: Sgv. Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố vui “ . * Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác. * Cách tiến hành: · Gv phổ biến luật chơi/ sgv. · Hs tiến hành chơi. · Gv nhận xét, đánh giá. Þ Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Dặn hs về thực hành những điều đã học. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày:....tháng.....năm..... Tuần 27: Giúp đỡ người khuyết tật Tiết 1 I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: + Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. + Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. + Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ. 2. Hs có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân. 3. Hs có thái độ thông cảm, không phân biệt đố xử với người khuyết tật. II. Tài liệu và phương tiện: · Tranh minh họa cho HĐ 1. · Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs · Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện điều gì ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Phân tích tranh. * Mục tiêu: Giúp hs nhận biết được hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật. * Cách tiến hành: · Gv cho cả lớp quan sát tranh, sau đó thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. · Từng cặp hs thảo luận. · Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến. * Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi . * Mục tiêu: Giúp hs hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật. * Cách tiến hành: · Gv yêu cầu các cặp thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. · Từng cặp thảo luận. · Hs trình bày kết quả trước lớp. Þ Kết luận : Tùy theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng bạn bị câm điếc... Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: Giúp hs có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật. * Cách tiến hành: · Gv lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu hs bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình ( nd/ sgv ). · Cả lớp thảo luận. * Gv kết luận: Sgv. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Sưu tầm tư liệu về chủ đề giúp đỡ người khuyết tật. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày:....tháng.....năm..... Tuần 28: Giúp đỡ người khuyết tật Tiết 2 I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: + Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. + Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. + Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ. 2. Hs có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân. 3. Hs có thái độ thông cảm, không phân biệt đố xử với người khuyết tật. II. Tài liệu và phương tiện: · Tranh minh họa cho HĐ 1. · Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs · Vì sao chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: Giúp hs biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. * Cách tiến hành: · Gv nêu tình huống/ sgv. · Hs thảo luận nhóm. · Đại diện các nhóm trình bày và thảo luân lớp. * Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: cần chỉ đường hay dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm. Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật . * Mục tiêu: Giúp hs củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật. * Cách tiến hành: · Gv yêu cầu hs trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. · Hs trình bày tư liệu. · Sau mỗi phần trình bày. Gv tổ chức cho hs thảo luận à Gv kết luận. Þ Kết luận chung : Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm nhữ việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Dặn hs thực hành những điều đã học vào cuộc sống. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày:....tháng.....năm..... Tuần 29: Bảo vệ loài vật có ích Tiết 1 I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: + Ích lợi của 1 số loài vật đối với cuộc sống con người. + Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. 2. Hs có kĩ năng: + Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. + Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. 3. Hs có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích; không đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích. II. Tài liệu và phương tiện: · Tranh , ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi TC đố vui: Đoán xem con gì ?. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs · Giúp đỡ người khuyết tật thể hiện điều gì? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Trò chơi đố vui: Đoán xem con gì?. * Mục tiêu: Hs biết ích lợi của 1 số loài vật có ích. * Cách tiến hành: · Gv phổ biến luật chơi/ sgv. · Gv giơ tranh, mẫu vật các con vật và yêu cầu hs trả lời: Đó là con người ? Nó có ích gì cho con người ?. · Gv ghi tóm tắt cách ích lợi lên bảng. * Gv kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu: Giúp hs hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích. * Cách tiến hành: · Gv chia nhóm và nêu câu hỏi/ sgv. · Hs thảo luận nhóm. · Đại diện từng nhóm lên báo cáo. * Gv kết luận: Sgv. Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai . * Mục tiêu: Giúp hs phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với loài vật. * Cách tiến hành: · Gv đưa tranh nhỏ cho các nhóm hs, yêu cầu hs quan sát và phân biệt các việc làm đúng, sai ( nd/ sgv ). · HS thảo luận nhóm . · Các nhóm trình bày. * Gv kết luận: Sgv. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Hs chuẩn bị bài tiết 2. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày:....tháng.....năm..... Tuần 30: Bảo vệ loài vật có ích Tiết 2 I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: + Ích lợi của 1 số loài vật đối với cuộc sống con người. + Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. 2. Hs có kĩ năng: + Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. + Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. 3. Hs có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích; không đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích. II. Tài liệu và phương tiện: · Tranh , ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi TC đố vui: Đoán xem con gì ?. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs · Vì sao cần bảo vệ loài vật có ích ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Giúp hs biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật. * Cách tiến hành: · Gv đưa yêu cầu/ sgv. · Hs thảo luận nhóm. · Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. * Gv kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. Hoạt động 2: Chơi đóng vai . * Mục tiêu: Hs biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ laòi vật có ích. * Cách tiến hành: · Gv nêu tình huống/ sgv. · Hs thảo luận nhóm để tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai. · Các nhóm hs lên đóng vai. * Gv kết luận: Sgv. Hoạt động 3: Tự liên hệ . * Mục tiêu: Hs biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích. * Cách tiến hành: · Gv nêu yêu cầu/ sgv. · HS tự liên hệ . · Gv kết luận, khen những hs đã biết bảo vệ loài vật có ích. Þ Kết luận chung: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Dặn hs thực hành những điều đã học. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.

File đính kèm:

  • docTuan 22-30 dao duc.doc
Giáo án liên quan