Giáo án Đạo đức - Khoa học - Lịch sử & Địa lí Lớp 4- Tuần 9

Tiết 1 : Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở

TÂY NGUYÊN (tiếp theo)

I. Mục tiêu :

 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:

 + sử dụng sức nước sản xuất điện.

 + khai thác gỗ và lâm sản.

 - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,

 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.

 - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh.

 - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng.), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).

 - chỉ trên bản đồ (lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê pốk, sông Đồng Nai.

 

doc10 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức - Khoa học - Lịch sử & Địa lí Lớp 4- Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ 3 ngày 30/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Chiều thứ 3 ngày 30/10/2012 (Tiết 3) Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC (trang 36) I . Mục tiêu : - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòmh tránh đuối nước. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, câu hỏi thảo luận ghi sẵn và phiếu. - HS : Sách vở môn học III. Phương pháp: - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/G Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi : + Khi bị bệnh ta nên cho người bệnh ăn uống như thế nào? + Khi người thân bị bệnh tiêu chảy em cần làm gì và chăm sóc như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2.Dạy bài mới : * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. - GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1,2,3 ? Theo em những việc nào là không nên làm và những việc nào là nên làm? + Theo en chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? - GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận. - GV kết luận , ghi bảng ‏? * Hoạt động 2 : Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi : + Hình minh hoạ cho em biết điều gì? + Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? + Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?? - GV nhận xét ý kiến của các nhóm và kết luận chung. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến - GV phát phiếu cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời theo các câu hỏi tình huống : + Tình huống 1 : Hùng và Nam vừa chơi bóng đá về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng em sẽ làm gì ? + Tình huống 2 : Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là bạn Lan em sẽ làm gì ? + Tình huống 3 : Trên đường đi học về trời mưa to và nước suối chảy xiết, My và các bạn của My nên làm gì ? - Gọi các nhóm trình bày y kiến của nhóm mình. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày đúng và lưu loát. - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. 4. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Ôn tập : Con người và sức khoẻ?” 5' 2' 9' 8' 8' 3' - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhắc lại, ghi đầu bài vào vở - HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS tự nêu theo hình minh hoạ - Làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể bị chết người và lây sang cộng đồng. - Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng nước phải được xây thành và phải có nắp đậy. - Các HS khác nhận xét - HS nhắc lại, ghi bài vào vở. - HS hoạt động theo nhóm. - Hình minh hoạ các bạn nhỏ đang tập bơi ở bể bơi đông người, H5 minh hoạ các bạn đang tập bơi ở bể bơi - Nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. - Cần vận động tập bài thể dục để không bị cảm lạnh hoặc không bị chuột rút, không nên tắm khi người còn nhiều mồ hôi hoặc khi ăn no hoặc quá đói. - Cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai và mũi. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên trình bày - HS trả lời theo từng tình huống. - HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”) - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn : 29/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4A : Thứ 4 ngày 31/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Thứ 4 ngày 31/10/2012 (Tiết 2) Khoa học ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (trang 38) I. Mục tiêu : Ôn tập các kiến thức về: - sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lay qua dường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II - Đồ dùng dạy học : - Nội dung thảo luận ghi săn trên bảng lớp. - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát. III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy T/G Hoạt động học I - Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu học tập của học sinh. + Nêu tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. II – Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 1 - Hoạt động khởi động: - Nhận xét chung về hiểu biết của học sinh về chế độ ăn uống. - GV nhận xét, chốt lại. 2 – Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo tổ: * Nhóm 1 (tổ 1): + Cơ quan nào có và trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chât ? + Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cần gì để sống? * Nhóm 2 (tổ 2): + Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? + Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? * Nhóm 3 (tổ 3): + Tại sao chúng ta phải diệt ruồi. + Để chống mất nước cho bện nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? * Nhóm 4 (tổ 4): + Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? + Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì? III. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. 4' 1' 5' 20' 5' - HS kiểm tra phiếu học tập lẫn nhau. - 1 HS nêu tiêu chuẩn một bữa ăn. - Nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở. - Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, ăn với nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dưỡng là một bữa ăn cân đối. - Học sinh đổi phiếu học tập cho nhau để đánh gia bạn đã có bữa ăn cân đối chưa? Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khoẻ * Quá trình trao đổi chất của con người. - Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? * Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể con người. - Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể con người. * Các bệnh thông thường. - Giới thiệu về các bệnh do ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dâu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăn sóc người thân bị bệnh. * Phòng tránh tai nạn sông nước. - Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. * Nhận xét, bổ sung từng phần. - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn : 01/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ 6 ngày 02/11/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ 6 ngày 02/11/2012 (Tiết 3) Đạo đức. TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (trang 14) I. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về Tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thì giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hàng ngày một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài soạn, đồ dùng dạy học. - HS : Mỗi HS có 3 tấm bìa ( màu xanh, đỏ và trắng ); SGK Đạo đức 4; Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. Phương pháp: - Đàm thoại,giảng giải,luyện tập IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động dạy T/G Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước và trả lời câu hỏi : Tiết kiệm tiền của có tác dụng gì? - Nhận xét, đánh giá HS. II. Bài mới - Giới thiệu - ghi đầu bài. a. Hoạt động 1: Kể chuyện: “Một phút” * Mục tiêu: Nắm dược nội dung và ý nghĩa câu truyện. - HC: Một phút (có tranh minh hoạ) - Tìm hiểu nội dung câu chuyện + Mi-chi-a có thói qen xử dụng thời giờ ntn? - Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a? - Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? * Em rút ra bài học gì rừ câu chuyện của Mi-chi-a! -Y/C đóng phân vai! -Rút ra bài học *KL: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút. b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống * Mục tiêu: qua các TH HS biết tác dụng của thời gìơ và từ đó biết tiết kiệm thời giờ - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu: + H đến phòng thi muộn. + Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh? + Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu muộn? - Nếu biết tiét kiệm thời giờ thì những việc đáng tiếc có xảy ra không? - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - Tìm những câu thành ngữ tục ngữ. Nói về sự quý giá của t/g - Tại sao t/g lại quý giá? * Thời giờ rất quý và nó trôi đi biết tiết kiệm thời giờ. Tiết kiệm thời giờ chúng ta sẽ làm được nhiều việc có ích và ngược lại c. Hoạt dộng 3: Bày tỏ thái độ (BT3) * Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến trước những TH về tiết kiệm t/g. -Thế nào là tiết kiệm thời giờ? *Tổng kết, rút ra ghi nhớ 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 4' 2' 8' 10' 9' 2' - 2,3 HS nêu và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc câu chuyện. Cả lớp theo dõi. - Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người - Mi-chi-a thua cuộc thi trượt tuyết về sau bạn Vich-to 1 phút. - Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu rằng 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng - Em phải biết quí trọng và tiết kiệm thời giờ. - Thảo luận đóng phân vai: Mi-chi-a, mẹ Mi-chi-a, bố Mi-chi-a. - Phải biết tiết kiệm thời giờ. - HS nhắc lại - HS đọc y/c của bài và các TH - Thảo luận nhóm 4: Mỗi nhóm 1 câu - H đó sẽ được vào phòng thi. - Người khách đó bị lỡ tàu, mất t/g và công việc. - Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh - Các nhóm báo cáo kết quả-nhận xét. - Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì H, hành khách đến sớm hơn những chuyện đáng tiếc sẽ không xảy ra -Tiết kiệm thời gian giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích - Thời gian là vàng là ngọc -Vì thời gian trôi đi không bao giờ trở lại không bao giờ quay lại vì vậy chúng ta phải Thời gian thấm thoắt thoi đưa, nó đi đi mất có chờ đợi ai - Làm việc cả lớp. - Dùng thẻ đỏ bày tỏ thái độ trước những ý kiến G đưa ra. + ý kiến d là đúng + ý kiến a,b,c là sai. - Tiết kiệm thời gian là giờ nào làm việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, là sắp xếp công việc hợp lý, không phải làm liên tục, không làm gì, hay tranh thủ làm nhiều công việc một lúc. - HS đọc ghi nhớ. - HS chú ý lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 4Tuan 9.doc