Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1, Bài 1+2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt khái niệm đất trồng và thành phần của đất trồng - Năm học 2013-2014

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được vai trò và nhiệm vụ quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế của nước ta hiện nay và những năm tới, và hiểu được vai trò của đất trong trồng trọt.

- Chỉ ra được các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt và nắm được các thành phần chính của đất trồng.

2. Kĩ năng:

- Qua cách hoạt động học tập mà rèn luyện được năng lực khái quát hoá, thấy được trách nhiệm của mình trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt.

3.Thái độ:

- Hs yêu thích tìm hiểu bài học, có ý thức bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

II.CHUẨN BỊ .

GV: Bảng phụ Hình 2, sơ đồ 1 (SGK)

HS : Đọc tìm hiểu bài trước ở nhà, bảng một số biện pháp.

III. PHƯƠNG PHÁP : Nghiên cứu, hoạt động nhóm, quan sát phỏng vấn.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Ổn định tổ chức(1p)

2. Đặt vấn đề(2p)

+ Theo em trồng trọt có vai trò như thế nào?

+ Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt có vai trò rất to lớn trong đời sống và xã hội để thấy được điều đó ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

3. Bài mới(39p)

 

doc114 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1, Bài 1+2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt khái niệm đất trồng và thành phần của đất trồng - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo em tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí là thực hiện như thế nào? - Sau khi HS hoạt động nhóm trả lời thì GV nhận xét, tổng kết từng phần cho HS ghi chép. + Theo em mục tiêu của ngành chăn nuôi nước ta là gì? - HS quan sát, tìm hiểu - HS dựa vào sơ đồ và trả lời. - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. - HS trả lời được: Tăng nhanh số lượng và chất lượng sản phẩm. 2. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi. - Phát triển chăn nuôi toàn diện (đa dạng về loại vật nuôi, đa dạng về quy mô chăn nuôi "Trại chăn nuôi, trang trại, gia đình") - Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật chăn nuôi cho nhân dân (Làm thức ăn hỗn hợp tiện sử dụng bán cho dân, nhập giống tốt phù hợp với điều kiện của nhân dân, tiêm phòng, chữa trị bệnh, chăm sóc, nuôi dưỡng, thu mua, chến biến sản phẩm chăn nuôi). - Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí chăn nuôi (Đào tạo cán bộ, cho dân vay vốn để phát triển chăn nuôi). * Mục tiêu của ngành chăn nuôi là tăng số lượng và chất lượng sản phẩm. Hoạt động II: Tìm hiểu về giống vật nuôi - Mục tiêu: Nêu được khái niệm về giống và vai trò giống vật nuôi. - Thời gian:20p - Đồ dùng: - Cách thực hiện: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung kiến thức trong SGK và quan sát H51 - H53 SGK. +Em hãy hoàn thành vào phần () trong SGK. - GV nhận xét, kết luận. - GV nêu và giải thích cách phân loại cho HS tiếp thu. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và nêu điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi. - GV cho HS tìm hiểu nội dung SGK. + Theo em giống vật nuôi có vai trò gì trong chăn nuôi. - GV nhận xét, kết luận. - HS đọc nội dung trong SGK tìm hiểu và trả lời. - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS tìm hiểu SGK trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung. - HS tìm hiểu và trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. II. Giống vật nuôi 1. Khái niệm về giống vật nuôi. a. Thế nào là giống vật nuôi. - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau. b. Phân loại (SGK) c. Điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi. - Các vật nuôi trong cùng giống phải có chung nguồn gốc. - Có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau. - Có tính di chuyền ổn định. - Có địa bàn phân bố rộng. 2. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. - Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi. - Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm vật nuôi. 4. Củng cố - luyện tập.3p + Qua bài học em hãy cho biết chăn nuôi có vai trò gì trong đời sống nhân dân? + Ngành chăn nuôi nước ta phải có nhiệm vụ gì? +Thế nào là giống vật nuôi? Điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi là gì? +Giống vật nuôi có vai trò gì trong chăn nuôi? 5. Hướng dẫn về nhà.1p - Học ôn các bài đã học để chuẩn bị cho bài ôn tập. Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày giảng:15/12/2012 Tiết 27. Ôn tập I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Hệ thống lại kiến thức của phần trồng trọt và phần lâm nghiệp. 2.Kĩ năng. - Có khả năng tóm tắt kiến thức cơ bản của chương và của chương trình học. 3. Thái độ. - Có ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị. - GV: Hệ thống hóc các kiến thức cơ bản của chương trình học và trả lời các câu hỏi của phần trồng trọt và phần lâm nghiệp. - HS : Ôn học các câu hỏi phần ôn tập. III.Phương pháp : Hệ thống hóa kiến thức. IV. Tổ chức giờ học. * Khởi động mở bài. - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới. - Thời gian:1p - Đồ dùng: - Cách thực hịên: 1. Đặt vấn đề vào bài mới : - Để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì được tốt ta cùng tìm hiểu bài ôn tập . Hoạt động I : Hệ thống hóa kiến thức - Mục tiêu: Nhớ được kiến thức có liên quan đến phần nông nghiệp và phần lâm nghiệp. - Thời gian:15p - Đồ dùng : - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Gv cùng Hs hệ thống lại kiến thức phần trồng trọt. - Gv cùng Hs hệ thống lại kiến thức phần lâm nghiệp. * Tóm tắt phần trồng trọt. 1. Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. + Vai trò . + Nhiệm vụ. 2. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt. - Đất trồng. + Thành phần của đất trồng. + Tính chất của đất trồng. + Bịên pháp sử dụng và bảo vệ đất trồng. - Phân bón. + Tác dụng của phân bón. + Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón. - Giống cây trồng + Vai trò của giống và phương pháp chọ tạo giống cây trồng. + Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. - Sâu bệnh hại cây trồng. + Tác hại của sâu, bệnh. + Khái niệm về sâu, bệnh hại. + Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại. 3. Qui trình sản xuất và bảo quản môi trường trong trồng trọt. - Làm đất bón phân lót. + Cày, bừa, lên luống bón phân lót. - Gieo trồng cây nông nghiệm. + Kiểm tra và sử lí hạt giống. Thời vụ. Phương pháp gieo trồng. - Chăm sóc. + Tứa và giặm cây, làm cỏ vun xới. Tưới nước, tiêu nước. - Thu hoạch, bảo quản chế biến. + Thu hoạch, bảo quản, chế biến. *. Tóm tắt phần lâm nghiệp. 1. Vai trò của rừng - Vài trò -Tình hình và nhiệm vụ trồng rừng. 2. Kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây rừng. - Làm đất gieo ươm cây rừng. + Lập vườn gieo ươm. + Làm đất gieo ươm. - Gieo hạt, chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. + Kích thích hạt nảy mầm. + Thời vụ. + Chăm sóc vườn gieo ươm. - Trồng cây rừng. + Thời vụ trồng. + Làm đất trồng. + Quy trình trồng cây con. - Chăm sóc cây rừng. + Thời gian, số lần. + Nội dung chăm sóc. Hoạt động II: Trả lời câu hỏi - Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi phần ôn tập. - Thời gian: 23p. - Đồ dùng : - Cách tiến hành: - Gv phân nhóm thực hiện 15p trả lời các câu hỏi. - Nhóm 1. Trả lời câu hỏi từ 1-3. phần trồng trọt. - Nhóm 2 : Trả lời câu hỏi từ 4-6. phần trồng trọt. -Nhóm 3:Trả lời câu hỏi từ 7-9. phần trồng trọt. -Gv gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét. - Gv nhận xét bổ sung từng nội dung. * Câu hỏi. ( SGK) T79 5. Hướng dẫn về nhà. 1p - Ôn học nội dung các bài học chuẩn bị cho bài kiểm tra KHI. Ngày soạn: /12/2012 Ngày giảng: / 12/2012 Tiết 28 Kiểm tra HKI I. Mục tiêu : 1.Kiến thức. - Làm được bài tập kiến thức trọng tâm của học kì I 2. Kĩ năng - Vận dụng một số kiến thức thực hành vào bài kiểm tra. 3.Thái độ. - Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc và đạt hiệu quả cao. II. Chuẩn bị. - GV: Đề bài, đáp áp + biểu điểm - HS: Ôn tập trước ở nhà, chuẩn bị giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ôn định lớp. 2. Phát đề. Đề bài + Ma trận đề : Ma trận đề: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 1. Biết được Mục đích của luân canh, xen canh. Số câu 1.câu Số điểm 1 điểm 1 điểm=.10.% Chủ đề 2 Đất trồng 1. Biết được đất trồng là gì? 1. Nêu được đất trồng gồm có các thành phần nao? Số câu 1/4 câu 1 câu Số điểm 0,25 điểm 2 điểm 2,25 điểm=.20,25 % Chủ đề 3 Phân bón và thuốc trừ sâu , phòng trừ sâu bệnh hại. Biết được loại phân dùng bón phân thúc - Phân tích được anh hưởng của thuốc trừ sâu và phân bón đến môi trường Số câu 2/4 câu 1 câu Số điểm 0, 5 điểm 3 điểm 3.5 điểm 35.% Chủ đề 4 Lâm nghiệp Biết được khai các loại khai thức rừng Hiểu được bảo vệ rừng có những tác dụng nào. Giải thích được tại sau phải trồng cây xanh tại thành phố và khu công nghiệp Số câu 1/4 câu 1/2 câu 1/2 câu Số điểm 0, 25 điểm 1 điểm 2 điểm 3,25 điểm 30,25.% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 điểm 4 điểm 2 điểm 5 câu 10 điểm 100.% A. Trắc nghiệm. (4đ) Câu 1 Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có được câu trả lời đúng : ( 1 đ) độ phì nhiêu giảm sâu, bệnh ánh sáng nước điều hòa dinh dưỡng sản phẩm thu hoạch đất. 1. Luân canh sử dụng đất làm tăng .................; ......................và ......................... 2. Xen canh sử dụng hợp lí ..........................và ............................... Câu 2 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.(1đ) a) Loại phân nào dùng để bón thúc ? A. Phân hữu cơ ; B. Phân đạm ; C. Phân lân ; D . Phân vi sinh. b) ở biến thái hoàn toàn của côn trùng giai đoạn phá hại nhiều nhất là: A . Sâu non . B. Sâu trưởng thành C. Nhộng . D. Trứng c) Khai thác trắng là gì? A, Chặt toàn bộ trong 4 lần ; B. Chặt cây già ; C. Chặt toàn bộ cây trong 1 lần trong 1 năm . d) Đất trồng là gì ? A . Kho dự trữ thức ăn cho cây ; B . Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất. C. Do đá núi mủn ra B. Tự luận. (8 đ) Câu 3. Đất gồm có thành phần nào? (2đ) Câu 4. Hãy nêu ảnh hưởng của phân bón, thuốc trừ sâu đến môi trường, con người và sinh vật khác.? Cho ví dụ? (3đ). Câu 5. Bảo vệ rừng có tác dụng gì? Tại sao phải trồng cây xanh ở thành phố, khu công nghiệp ? ( 3đ) Đáp án và thang điểm A. Trắc nghiệm Câu 1 Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có được câu trả lời đúng : ( 1đ) 1. độ phì nhiêu ; điều hòa dinh dưỡng ; giảm sâu, bệnh 2. đất ; ánh sáng Câu 2 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.(1đ) a) B ; b) A ; c) C ; d) B B. Tự luận. ( 8 đ) Câu 3. Đất gồm có thành phần nào?(2đ) - Phần khí gồm oxi, nitơ, cacbonic, lượng ôxi ít hơn và lượng cacbonic nhiều hơn khí quyển. - Phần rắn gồm chất vô cơ chiếm > 90% khối lượng và chất hữu cơ, gồm sinh vật sống và xác của sinh vậ. - Phần lỏng chính là nước, nước hòa tan chất dinh dưỡng cho cây. Câu 4. Hãy nêu ảnh hưởng của phân bón, thuốc trừ sâu đến môi trường, con người và sinh vật khác.?( 3 đ) - Làm ô nhiễm môi trường không khí, đất, nươc..... - Gây ngộ độc cho con người và các sinh vật........ - Ví dụ : Phun thuốc trừ sâu làm chết cá, người ăn phải rau phun thuốc trừ sâu chưa hết hạn cách li bị ngộ độc .... Câu 5.: Bảo vệ rừng có tác dụng gì? Tại sao phải trông cây xanh ở thành phố, khu công nghiệp ?(3 đ) + Nêu được bảo vệ rừng có những tác dụng nào ? ( 1 đ) + Giải thích được tại sao phải trồng cây xanh tại thành phố và khu công nghiệp ( 2đ) - Làm trong sạch không khí.... - Giảm tiếng ồn....

File đính kèm:

  • docHKI-13-14,,.doc
Giáo án liên quan