Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2013-2014 - Dương Thị Kiều

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức: Phân biệt được đất chua, đất kiềm, đất trung tính bằng trị số pH.

2.Kỉ năng: Nêu được đặc điểm của đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, nêu được những dấu hiệu cơ bản của khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai trò của độ phì nhiêu trong trồng trọt.

3.Thái độ: Hình thành ý thức giữ gìn độ phì nhiêu của đất và biết cách cải tạo đất.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Đất sét, đất thịt, đất cát nghiền nhỏ, 3 cốc thuỷ tinh đựng nước, axit HCl loãng, NaOH, giấy quỳ tím, thang pH.

- HS : Đất sét, đất thịt, đất cát nghiền nhỏ, 3 cốc thuỷ tinh đựng nước

III. Phương pháp: Đặt vấn đề, kỹ thuật khăn trải bàn

IV.Tổ chức dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?

? Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng?

3. Bài mới.

HĐ 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất.

Mục tiêu: Nhận biết được các thành phần cơ giới có trong đất trồng

 

doc127 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2013-2014 - Dương Thị Kiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h giỏ 5. Hướng dẫn họcbài *Bài vua học Cho HS đọc cũng cố lại cỏc phần đó ụn *Bài mới: Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỡ II Tuần 36. Tiết 52: Ngày dạy: 19/05/2009 KIỂM TRA HỌC Kè II I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về cỏc phương phỏp sản xuất thức ăn ở địa phương, về tầm qaun trọng của chuồng nuụi, cỏch chăm súc vật nuụi đực giống, tớnh chất của nước nuụi thuỷ sản và cỏc biện phỏp phũng trị bệnh cho tụm, cỏ 2.Kĩ năng: Rốn kĩ vận dụng kiến thức để làm bài, làm bài độc lập 3.Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong lỳc làm bài thi II.Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn: Đề, đỏp ỏn, ma trận 2.Học sinh: Hệ thống lại cỏc bài đó học ụn kĩ để làm bài III.Phương phỏp: Phỏt đề và học sinh làm bài độc lập IV.Tiến trỡnh lờn lớp: 1.Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: khụng 3.Vào bài mới: Phỏt đề A. ĐỀ BÀI Cõu 1: (1,5điểm) Nờu cỏc phương phỏp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thụ xanh ở gia đỡnh em? Cõu 2: (3 điểm) Thụng qua sự hiểu biết em hóy núi rừ tớnh chất lớ học của nước nuụi thuỷ sản? Cõu 3: (2.5 điểm) Em hóy nờu cỏc biện phỏp phũng bệnh cho tụm, cỏ? Cõu 4: (2 điểm) Em hiểu như thế nào về tầm quan trọng của chuồng nuụi? Vỡ sao nờn làm chuồng quay về hướng Nam hay Đụng Nam Cõu 5: (1 điểm) Để đời sau cú chất lượng tốt. Ta phải chăn nuụi vật nuụi đực giống như thế nào? B. MA TRẬN PHẦN NHẬN BIẾT (35%) THễNG HIỂU (50%) VẬN DỤNG (15%) TỔNG (100%) III CHĂN NUễI (45%) Cõu 5 (1 điểm) Cõu 4 (2 điểm) Cõu 1 (1,5 điểm) 2 cõu ( 4.5 điểm) IV THUỶ SẢN (55%) Cõu 3 (2.5 điểm) Cõu 2 (3 điểm) 3 cõu (5.5điểm) TỔNG (100%) 2 cõu (3.5 điểm) 2 cõu (5 điểm) 1 cõu (1,5 điểm) 5 cõu (10 điểm) C. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Cõu 1: (1,5 điểm) - Luõn canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều ngụ, khoai, sắn (0.5 điểm) - Tận dụng đất vườn, bờ vuụng để trồng nhiều loại rau xanh cho vật nuụi (0.5 điểm) - Tận dụng cỏc sản phẩm phụ trong trồng trọt như: thõn cõy ngụ, đậu đỗ (0.5 điểm) Cõu 2: (3điểm) a. Nhiệt độ: Tụm là 25-300C, Cỏ là 20-300C (0.5 điểm) b. Độ trong: Tốt nhất từ 20-30 cm. (0.5 điểm) c. Màu nước: Nước cú 3 màu chớnh: (1 điểm) - Màu nhón chuối hoặc vàng lục (giàu) - Nước cú màu tro đục, xanh đồng (nghốo) - Nước cú màu đen, mựi thối. (bệnh) d. Sự chuyển động của nước: (1 điểm) - Làm tăng oxi, phõn bố đều thức ăn, kớch thớch sinh sản. - Cú 3 hỡnh thức chuyển động: súng, đối lưu, dũng chảy Cõu 3: (2.5 điểm) - Thiết kế ao nuụi hợp lớ cú hệ thống cấp thoỏt nước tốt (0.5 điểm) - Phải tẩy dọn ao trước khi thả tụm, cỏ (0.5 điểm) - Cho tụm cỏ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề khỏng (0.5 điểm) - Thường xuyờn kiểm tra mụi trường nước và tỡnh hỡnh hoạt động của tụm, cỏ (0.5 điểm) - Dựng thuốc phũng trước mựa tụm, cỏ dễ mắc bệnh (0.5 điểm) Cõu 4: (2điểm) - Tầm quan trọng của chuồng nuụi. (1 điểm) + Chuồng nuụi là “nhà ở” của vật nuụi + Chuồng nuụi phự hợp sẽ gúp phần bảo vệ sức khoẻ vật nuụi và nõng cao năng suất chăn nuụi - Tại vỡ: Hướng đú cú được ỏnh sỏng phự hợp và cú giú Đụng Nam mỏt mẻ (1 điểm) Cõu 5: (1 điểm) - Chăm súc: Vận động tắm chải, kiểm tra thể trọng và tinh dịch (0.5 điểm) - Nuụi dưỡng: Thức ăn cú đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoỏng (0.5 điểm) Ký duyệt Ngày thỏng 05 năm2009 Ngày soạn: 4/12/2010 Ngày giảng:7A1: 6/12/2010 7A2: 7/12/2010 7A3: 6/11/2010 Tiết 26 . ôn tập I. Mục tiêu bài học: *KT: - Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức đã học về phần trồng trọt. *KN: - Rèn luyện kĩ năng học bài của học sinh. *TĐ: - Có ý thức học tập tốt trong giờ ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hệ thống các câu hỏi, sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Tr. 52 - HS: Ôn tập trước ở nhà. III. Phương pháp: IV. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( không) 3. Bài mới. HĐ1: GV tổng kết (15p) Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò I. Nội dung chương trình đã học. 1. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. 2. Kĩ thuật trồng trọt. 3. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. - Giáo viên treo các sơ đồ đã chuẩn bị. - GV yêu cầu HS hệ thống hoá lại kiến thức chính theo sơ đồ trên bảng qua hệ thống câu hỏi sau: ? Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào đối với nhân dân ta. ? Kĩ thuật trồng trọt cần phải quan tâm đến những vấn đề gì? ? Em hãy nêu quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. - HS quan sát, tiếp thu. - HS gợi nhớ và trả lời. - HS: Đất trồng, phân bón, giống cây trồng, sâu bệnh hại (chăm sóc). - HS dựa vào sơ đồ để trả lời. HĐ2: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.(25p) Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò II. Trả lời câu hỏi SGK. - Từng phần của các câu hỏi này đã được trả lời trong các bài học. - GV yêu cầu HS tổng hợp và hệ thống lại tại lớp. * (GV tổng hợp lại các kiến thức, kĩ năng cần nắm vững) - HS ngồi tại lớp hệ thống lại kiến thức theo các câu hỏi SGK. 4. Củng cố - luyện tập.(3p) - Giáo viên nhận xét tiết ôn tập (sự chuẩn bị, ý thức học tập theo mục tiêu bài học). 5. Hướng dẫn về nhà.(1p) - Về nhà ôn tập và chuẩn bị giờ sau kiểm tra HK. Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng:7A1: /12/2010 7A2: /12/2010 7A3: /11/2010 Tiết 27 kiểm tra một tiết I. Mục tiêu: - Đánh giá được kết quả học tập của học sinh trong HK I - HS rút được kinh nghiệm học tập, cải tiến được phương pháp học tập. - Qua kiểm tra GV cũng có được những cải tiến cho bài giảng. II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra cho 3 lớp 7 Đáp án III. Tiến trình kiểm tra 1. ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh : 2. Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra, phát đề cho học sinh. 3. Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi giám sát 4. Giáo viên thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. 5. Dặn dò. Xem trước bài 15 và 16 trong SGK. Đề kiểm tra. Kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ 7 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Hãy trả lời câu đúng hay sai bằng cách điền dấu X vào cột tương ứng. Stt Nội dung Đ S 1 Tăng thêm vụ trong năm là nhờ giống mới ngắn ngày. 2 Phải tích cực chăm bón mới tăng thêm vụ trong năm 3 Muốn có chất lượng tốt phải tạo được giống mới. 4 Tạo giống mới là biện pháp đưa năng suất cây trồng lên cao. 5 Chọn lọc là phương pháp tạo giống mới. 6 Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 7 Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp tròng trừ sâu bệnh 8 Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu, bệnh có hại cho cây trồng. 9 Dùng phương pháp phòng là chính là phương pháp phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng hiệu quả nhất. 10 Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. Câu 2: Điền tiếp vào các câu sau sao cho phù hợp. a. Khi sắp làm đòng nên bón thúc bằng phân b. Dùng phân đạm bón thúc cho rau bằng cách c. Tưới nước cho lúa bằng cách., còn tưới rau có thể bằng cách ... d. Dụng cụ làm cỏ cho ngô, khoai, sắn là..dụng cụ làm cỏ cho rau có thể làhoặc Câu3: Ghép các câu ở cột A tương ứng với câu ở cột B cho đúng. Cột A Cột B 1. Mục đích làm đất. Ê 2. Cày đất. Ê 2. Bừa đất. Ê 3. Lên luống Ê a. Làm đất nhỏ và thu gom cỏ dại b. Dễ thoát nước, dễ chăm sóc. c. Lật đất sâu lên bề mặt d. Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại và mầm sâu bệnh, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển. II. Tự luận: Câu4: Em hãy nêu tác hại của thuốc hoá học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác. Câu5: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng cây nông nghiệp? Câu 6: Em hãy nêu tóm tắt mục đích , phương pháp , và các điều kiện để bảo quản và chế biến nông sản? Kể tên các phương pháp thu hoạch nông sản? đáp án Kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ 7 Năm học 2009 -2010 Trắc nghiệm khách quan: ( 3điểm) Câu ý đúng và đáp án trả lời Điểm 1 stt Đ S 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X 7 X 8 X 9 X 10 X Mỗi ý trả lời đúng được 0,1 điểm 2 a. Khi sắp làm đòng nên bón thúc bằng phân hữu cơ và phân hoá học b. Dùng phân đạm bón thúc cho rau bằng cách tưới phun mưa c. Tưới nước cho lúa bằng cách tưới ngập còn tưới rau có thể bằng cách tưới thấm d. Dụng cụ làm cỏ cho ngô, khoai, sắn là cuốc ,dụng cụ làm cỏ cho rau có thể là cuốc hoặc nhổ cỏ bằng tay mỗi ý đúng được 0,25 điểm 3 1. Mục đích làm đất. d 2. Cày đất. c 2. Bừa đất. a 3. Lên luống b 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 HS cần trả lời được các ý sau: * Tác hại của thuốc hoá học trừ sâu bệnh: - Đối với môi trường: gây ngộ độc cho cây trồng, làm ô nhiễm môi trường đất , nguồn nước và không khí. - Đối với con người: gây ngộ độc cho con người do ăn rau quả có thuốc trừ sâu không rửa sạch, hoặc do không đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc và phun thuốc không đúng kỹ thuật - Đối với các sinh vật khác : gây ngộ độc cho vật nuôi , giết chết các sinh vật khác ở ruộng đồng kênh rạch( ếch , nhái, cua.) 3đ 5 HS cần trả lời được các ý sau: * Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống . - Kiểm tra để xác định được các tiêu chí của hạt giống đó có chất lượng như thế nào: ví dụ như tiêu chí của hạt giống đạt tiêu chuẩn là: tỉ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh, độ ẩm thấp, không lẫn giống khác và hạt cỏ dại, sức nảy mầm cao, kích thước hạt to. - Xử lý hạt giống với mục đích là kích thích hạt giống nảy mầm nhanh và diệt trừ sâu bệnh hại có trong hạt. đồng thời từ việc kiểm tra trên ta phát hiện được nguyên nhân nào ảnh hưởng đến hạt giống để có biện pháp xử lý kịp thời. 2đ 6 Bảo quản Chế biến Mục đích - Để hạn chế sự hao hụt về số lượngvà giảm sút về chất lượng - Chế biến nông sản nhằm làm tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. Phương pháp - Bảo quản thông thoáng. - Bảo quản kín. - Bảo quản lạnh - Sấy khô - Chế biến thành bột mịn hay tinh bột. - Muối chua. - Đóng hộp. Điều kiện - Đối với các hạt: Cần được phơi, xấy khô. - Đối với rau, quả phải sạch sẽ, không dập nát. - Nơi bảo quản phải thoáng mát, khô giáo, được khử trùng để tránh mối mọt. 2đ Giáo viên ra đề Lưu Xuân Trường

File đính kèm:

  • docde kiem tra.doc
Giáo án liên quan