Giáo án Công Nghệ 8 Phần I: vẽ kỹ thuật

I, Mục tiêu:

Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống

Có nhận thức đúng với việc học môn ve kỹ thuật

II, Chuẩn bị:

Tranh vẽ Hình1.1; Hình 1.2; Hình 1.3

Tranh vẽ các mô hình sản phẩm cơ khí các công trình xây dựng

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công Nghệ 8 Phần I: vẽ kỹ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bài về chấm V, Nhận xét sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 12/09/2008 Ngày dạy:18/09/2008 Tiết 5: Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay I. mục tiêu: Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp như hình trụ, hình nón, hình cầu Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ , hình nón, hình cầu II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ các hình từ hình 6.1 đến 6.5 - Mô hình các khối tròn xoay như hình trụ, hình nón, hình cầu - Mô hình các vật mẫu như vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khối tròn xoay GV: Cho học sinh quan sát hình 6.1 và nêu nội dung của hình vẽ GV: cho HS quan sát hình 6.2 và trả lời câuhỏi ?Muốn có đượccác khối tròn xoay ta phảI làm gì? GV: Vậy em có thể rút ra kết luận gì về khối tròn xoay? GV: Em hãy lấy một số ví dụ về các vậtthể có dạng tròn xoay mà em biết? Hoạt động 2: Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu : GV: Cho HS quan sát mô hình của hình trụ ( Hai mặt đáy song song vớimặt phẳng chiéu bằng) GV: treo bảng 6.1 và hình 6.3 cho học sinh trả lời các câu hỏi ? Tên gọi các hình chiếu ? Hình chiếu có dạng gì? ? HC thể hiện các kích thước nào của hình trụ GV: Treo hình 6.4 và bảng 6.2 để HS quan sát và trả lời các câu hỏi ? Tên gọi các hình chiếu ? Hình chiếu có dạng gì? ? HC thể hiện các kích thước nào của hình nón? GV: Treo bảng 6.3 và hình 6.5 để học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi ? Tên gọi các hình chiếu ? Hình chiếu có dạng gì? ? HC thể hiện các kích thước nào của hình cầu? GV: Để biểu diễn khối tròn xoay cần mấy hình chiếu? đó lànhững hinhhf chiếu nào? - Để xác định khối tròn xoay cần có các kích thước nào? Hoạt động 3:GV yêucầu vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau bài học I,Khối tròn xoay: HS: Quan sát hình 6.1 và trả lời câu hỏi Người thợgốm dùng bàn xoay để sản xuất ra các đồ vật hình tròn xoay HS: GiảI bài tập điền vào ô trống trong SGK a ,… Hình chữ nhật ABCD… b ,….Tam giác vuông ABC… c , …Nửa đường tròn…. HS: Nêu kết luận Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định của hình đó HS: CáI nón, quả bóng, hộp sữa… II, Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu 1, Hình trụ HS: chỉ rõ các phương chiếu HS: quan sát hình 6.3 và hoàn thành bảng 6.1 Hình chiếu Hình dạng kích thước Đứng Chữ nhật Cao,đườngkính Bằng Hình tròn Chu vi đáy Cạnh Chữ nhật Cao,đườngkính 2, Hình nón: HS: quan sát hình 6.4và hoàn thành bảng 6.2 Hình chiếu Hình dạng kích thước Đứng D cân Cao,đườngkính Bằng Hình tròn Chu vi đáy Cạnh D cân Cao,đườngkính 3, Hình cầu: HS: quan sát hình 6.5và hoàn thành bảng 6.3 Hình chiếu Hình dạng kích thước Đứng Hình tròn Chu vi đáy Bằng Hình tròn Chu vi đáy Cạnh Hình tròn Chu vi đáy HS: Thảo luận và đI đến thống nhất - Dùng hai hình chiếu để thể hiện khối tròn xoay - Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao - Một hình chiếu hiình dạng và đường kính mặt đáy HS: đọc phần ghi nhớ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau bài học IV, Hướng dẫn về nhà: Các em về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các câu hỏi còn lại phần cuối bài trong SGK V, Nhận xét sau bàig dạy:……………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:28 /09/ 2008 Ngày dạy:07/10/ 2008 Tiết 6: Bài 7: thực hành Đọc Bản vẽ các khối tròn xoay I. mục tiêu: Đọcđược bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay Phát huy trí tưởng tượng không gian cho học sinh II. Chuẩn bị: Mô hình vật thể hình 7.2 trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Bài thực hành gồm hai phần Phần 1: Làm bảng 7.1 Phần 2: Phân tích hình dạng của vật thể và hoàn thành bảng 7.2 HS: Nắm rõ công việc từng phần Phần 1: Đọc kỹ các hình chiếu trong hình 7.1 rồi đối chiếu với vật thể trong hình 7.2 Đánh dấu X vào ô đã chọn trong bảng 7.1 Bảng 7.1 VT BV A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X Phần2: Phân tích hình dạng của vật thể xem vật thể được hình thành từ những khối hình học nào? Đánh dấu X vào ô đã chọn Bảng 7.2 VT KHH A B C D Hình trụ X X Hình nón cụt X Hình hộp X X X X Hình chỏm cầu X IV. Nhận xét và đánh giá: - Đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - TháI độ thực hành của học sinh -Thu bài thực hành về chấm và yêu cầu học sinh đọc trước bài 8 SGK Ngày soạn:30 /09/ 2008 Ngày dạy:09 / 10 / 2008 Tiết 7: Bài 8: KháI niệm về bản vẽ kỹ thuật – hình cắt I. mục tiêu: - Biết một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật - Từ việcquan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào? và hình cắt dùng để làm gì? Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản II. Chuẩn bị: Các hình vẽ phóng to như trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các họat động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV: hãy cho biết vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và trong đời sống? Hoạt động 2: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật GV: Nội dung của bản vẽ kỹ thuật mà ngườithiết kế phải thực mhiện được là gì? ? Giữa thiết kế và thi công có gì khác nhau? ? Trong sản xuất có những lĩnh vực kỹ thuật nào?Mỗi một lĩnh vực có những yêu cầu gì? ? Bản vẽ kỹ thuật có mấy loại? Hoạt động 3: Khái niệm về hình cắt GV: Khi học về thực vật, động vật, muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả, cơ thể người ta phải làm thế nào? GV: Bổ đôi quả cam để học sinh quan sát bên trong + GV: Treo hình 8.2 và nói rõ kết cấu bên trong của ống lót + GV: Tại sao lại phải cắt ống lót? + GV: Với các chi tiết máy hoàn chỉnh , việc cắt có tác dụng như thế nào? GV: ( thông báo) Trên bản vẽ kỹ thuật cần dùng phương pháp cắt ? Hình cắt được vẽ như thế nào? và dùng để làm gì? Hoạt động 4: Nội dung của bản vẽ chi tiết: GV: Cho HS xem hình 9.1 và yêu cầu nội dung GV: Giới thiệu sơ đồ hình 9.1 Hoạt động 5: Đọc bản vẽ chi tiết: GV: Đặt câu hỏi dựa vào cột hai cho HS trả lời theo bảng 9.1 HS: Trong SX và trong ĐS bản vẽ kỹ thuậtcho ta cáI nhìn cụ thể hơn về các chi tiết và các sản phẩm giúp người chế tạo và sản xuất thực hiện dễ dàng và chính xác hơn I, Kháio niệm về bản vẽ kỹ thuật: HS: Bản vẽ kỹ rthuật và bản vẽ sản phẩm có: - Hình dạng - Kết cấu - Kích thước và các yêu cầu khác để xác định sản phhẩm - Người công nhân phải căncứ vào bản vẽ kỹ thuật để chế tạo các sản phẩm đúng như thiết kế - Mỗi một lĩnh vực kỹ thuật có trang bị các loại máy móc thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng nhà xưởng HS: Bản vẽ kỹthuật có hai loại Bản vẽ cơ khí Bản vẽ xây dựng II, Khái niệm hình cắt: HS: Phải cắt đôi để thấy được các phần bên trong của nó HS: Đưa ra nhận xét về sự khác nhau và giống nhau giữa các bộ phận trong và ngoài HS: Để quan sát các cấu tạo bên trong của ống lót được rõ ràng hơn HS: Để quan sát các lỗ , rãnh và các cấu tạo bên trong một cách rõ ràng hơn HS ghi: Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của các vật thể Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được thể hiện bằng các nét gạch chéo III, Nội dung của bản vẽ chi tiết: - Hình biểu diễn - Kích thước - Yêu cầu kỹ thuật - Khung tên HS: Vẽ sơ đồ hình 9.1 vào vở IV, Đọc bản vẽ chi tiết: HS: Dựa vào cột 3 của bảng 9.1 để trả lời câu hỏi IV, Hướng dẫn về nhà: - Các em về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau thực hành V, Nhận xét sau giờ dạy:………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:03/10/2008 Ngày dạy:14/10/2008. Tiết 8: Bài 9: Bản vẽ chi tiết I, Mục tiêu: - Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết - Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết II, Chuẩn bị: Sơ đồ phóng to hình 9.2 SGK Vật mẫu ống lót hoặc mô hình III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt dộng 1: Nội dung bản vẽ ĐVĐ: Khi chế tạo các chi tiết máy người ta phảI căncứ vào các bản vẽ chi tiết vậy bản vẽ chitiết là bản vẽ như thế nào? và nó bao gồm những nội dung gì? GV: Vẽ sơ đồ và ghi tóm tắt vào hình 9.2 Hoạt động2: Cách đọc bản vẽ chi tiết: GV: Lờy bản vẽ ống lót làm ví dụvà cho hs trả lời câu hỏi - Tên gọi chi tiết là gì? - Vật liệu chế tạo - Bản vẽ theo tỉ lệ gì? - Tên gọi hình chiếu làgì? - Vị trí hình cắt ở đâu? - Nêu kích thước chung của chi tiết - Nêu kích thước các phần của chi tiết - Gia công cơ khí phảI đạt được yêu cầu kỹ thuật gì? - Xử lí bề mặt như thế nào? - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết? - Công dụng của chi tiết là gì? Hoạt động 3: GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK GV: Cho học sinh trả lời các câu hỏi phần cuối bài học I, Nội dung bản vẽ: HS: Bản vẽ chi tiết về nội dung gồm Hình biểu diễn Kích thước Yêu cầu kỹ thuật Khung tên II, Cách đọc bản vẽ chi tiết: HS: Dựa vào cột thứ 3 để trả lời các câu hỏi theo bảng 9.1 ống lót Thép Tỉ lệ 1: 1 Hình chiếu cạnh Hình cắt ở hình chiếu đứng - ặ 28 , 30 Đường kính ngoài ặ 28 Đường kính lỗ ặ 16 – dài 30 Làm tù cạnh Mạ kẽm ống hình trụ Dùng để lót các chi tiết máy… HS: Đọc phần ghi nhớ cuối bài từ 1 đến 3 lần HS: Thực hiên việc làm và trả lời các câu hỏi cuối bài IV, Hướng dẫn về nhà: Các em về nhà học thuộc phần ghi nhớ cuối bài và đọc trước bài 11 để tiết sau ta cùng nghiên cứu V, Nhận xét sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………. Ngày dạy: …………… Tiết 9: Bài 11 Biểu diễn ren I, Mục tiêu: - Học sinh nhận dạng được các loại ren trên các bản vẽ chi tiết - Học sinh biết được các quy ước về ren II, Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 11.1 đến hình 11.6 Lọ mực có ren, đèn có đui xoáy III, Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

File đính kèm:

  • docGA CONG NGHE 8.doc
Giáo án liên quan