Giáo án Công nghệ 8 - Bài 35: Thực hành- cứu người bị tai nạn điện

A- Mục tiêu.

- Biết tách nạn nhân ra khỏi dòng điện một cách an toàn.

- Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.

- Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập.

B- Chuẩn bị.

GV: Ngiên cứu SGK, SGV và các tài liẹu tham khảo.

 - Tranh vẽ người bị điện giật, một số cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện, một số phương pháp hô hấp nhân tạo.

HS: - Mẫu báo cáo thực hành ở mục 3.

 - Sào tre, gậy gỗ khô, ván gỗ khô, vải khô.

C- Tiến trình dạy học.

1- Tổ chức ổn định.

2- Kiểm tra bài cũ.

GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3- Bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4277 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Bài 35: Thực hành- cứu người bị tai nạn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35. Tuần 18. Thứngàythángnăm 200 Bài 35: Thực hành. Cứu người bị tai nạn điện. Mục tiêu. Biết tách nạn nhân ra khỏi dòng điện một cách an toàn. Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp. Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập. Chuẩn bị. GV: Ngiên cứu SGK, SGV và các tài liẹu tham khảo. - Tranh vẽ người bị điện giật, một số cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện, một số phương pháp hô hấp nhân tạo. HS: - Mẫu báo cáo thực hành ở mục 3. - Sào tre, gậy gỗ khô, ván gỗ khô, vải khô. Tiến trình dạy học. Tổ chức ổn định. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Khi có người bị điện giật phải nhanh chóng cứu người ngay, không lãng phí thời gian vào việc xác định người đó sống hay chết. Sự thành công của việc sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn, tháo vát và cứu chữa đúng các của người cứu. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 2: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi dòng điện. GV cho học sinh làm quen với tình huống 1. Yêu cầu học sinh chọn ra cách sử lí đúng. GV cho học sinh làm quen với tình huống 2. Yêu cầu học sinh chọn ra cách sử lí đúng. GV yêu cầu học sinh tự đặt ra các tình huống bị điện giật và tìm cách sử lí nhanh nhất. Tình huống 1: Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân đó ra khỏi dòng điện. Cách sử lí: Cách b. Tình huống 2: Một người bị dây điện trần của lưới điện hạ áp 220V bị đứt đè lên người. Em phải làm gì để tách nạn nhân đó ra khỏi dòng điện. Cách sử lí: Cách b. Học sinh hoàn thành mục 1- Báo cáo thực hành. Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân. GV giảng cho học sinh hiểu một số phương pháp sơ cứu nạn nhân. HS đọc thông tin trong SGK GV yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm theo 2 phương pháp trong SGK và hoàn thành báo cáo thực hành phần còn lại - Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm chỗ thoáng khí , sau đó báo cho nhân viên y tế. Tuyệt đối không cho nạn nhân ăn uống gì. - Trường hợp nạn nhân bất tỉnh: Nạn nhân không thở hoặc thở không đều, co giật và run cần làm hô hấp nhân tạo cho đến khi nạn nhân thở được, tỉnh lại rồi mới báo cho nhân viên y tế. Phương pháp 1: Phương pháp nắm sấp. Phương pháp 2: Phương pháp hà hơi thổi ngạt. Củng cố. Học sinh tự đánh giá bài thực hành của mình dựa vào mục tiêu của bài học. GV đánh giá nhận xét bài thực hành về ý thức thái độ học tập của học sinh cũng như sự chuẩn bị cho bài thực hành. Hướng dẫn về nhà. Học kĩ bài cà áp dụng vào thực tế. Đọc trước và chuẩn bị bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện. Tiết 36. Tuần 18. Thứ.ngày.tháng.năm 2006. Kiểm tra học kì i. Mục tiêu. GV đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức kỹ năng và vận dụng. Học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập, rèn luyện ý thức và thái độ học tập của học sinh. GV rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp gây hứng thú học tập cho học sinh. Chuẩn bị. GV: - Ôn tập cho học sinh kiến thức trọng tâm của toàn chương. - Chuẩn bị đề bài, biểu điểm, đáp án. HS: - Ôn tập kiến thức trọng tâm của toàn chương. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và phương tiện để làm bài kiểm tra. Tiến trình kiểm tra. Tổ chức ổn định. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bài kiểm tra. Đề bài. Câu 1: Câu 2: Cần truyền chuyển động từ trục 1 với tốc độ (vòng/phút) tới trục 2 có tốc độ với > hãy: Chọn phương án và biểu diễn cơ cấu truyền động. Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế. Câu 3: Biểu điểm - Đáp án. Câu 1: Câu 2 (4 đ) Chọn phương án: Dùng cơ cấu truyền động đai.(1đ) Vẽ hình biển diễn.(2đ) n1 n2 - ứng dụng: Dùng trong máy khâu, máy khoan, ôtô, máy kéo(1đ) Câu 3 (3đ) .. Hết học kì I

File đính kèm:

  • docCn8-t18...doc
Giáo án liên quan