Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 1 đến tiết 12

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

2. Kỹ năng: Biết được Mục tiêu bài học:, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6.(phân môn kinh tế gia đình), những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.

3. Thái độ: Có hứng thú học tập môn học.

II. Chuẩn bị:

- GV: + Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

 + Sơ đồ tóm tắt Mục tiêu bài học: và nội dung chương trình công nghệ 6.

- HS: Đọc trước bài “Mở đầu”

III. Tiến trình dạy hoc:

1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu một số yêu cầu của môn học : vở ghi, vở BT, SGK,

2. Nội dung bài mới:

 

doc173 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 1 đến tiết 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu bằng ... - Gọi từng học sinh trả lời. Gv ghi câu trả lời của HS lên góc bảng. Yêu cầu hs ghi vở nếu đã đúng nếu chưa đúng GV sửa chữa. - Cá nhân làm bài tập. - Trả lời. - Ghi vở. Bài 1. 1. Bữa ăn hợp lí cung cấp đầy đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cho cơ thể với tỉ lệ cân đối, thích hợp. 2. Thực đơn là bảng ghi lại tất cả món ăn sẽ phục vụ trong bữa ăn thường hoặc liên hoan, cỗ tiệc. 3. Sơ chế thực phẩm gồm các công việc: loại bỏ phần không ăn được, rửa sạch,cắt thái, tẩm ướp gia vị (nếu cần). 4. Thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng tiền, còn thu nhập của các hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng hiện vật. Hoạt động 2. Chữa bài tập 2. Hãy nối một cụm từ ở cột A với một số cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B 1. Các món ăn mà em đã được học trong chương trình công nghệ 6: 2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt gồm: A. làm chín thực phẩm trong chất bột. B. muối chua. C. trộn dầu dấm. D. làm chín thực phẩm trong nước. E. trộn hỗn hợp. G. làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa. H. làm chín thực phẩm bằng hơi nước. - Sửa chữa nếu hs làm chưa đúng. - Làm bài tập. - Lắng nghe. Bài 2. 1 với B, C, E 2 với B, C, E. Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi. Câu hỏi tự luận: Câu 1. Để tổ chức tốt bữa ăn hợp lí trong gia đính cần tuân theo những nguyên tắc nào? Hãy giải thích từng nguyên tắc đó? Câu2. Theo em, cần làm những việc gì để phòng tránh ngộ độc thức ăn tại gia đình? Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn như bị nôn, tiêu chảy nhiều lần, em xử lý như thế nào? Câu 3. Mẹ em đi chợ mua thực phẩm tươi ngon về để chế biến món ăn gồm: thịt bò, tôm tươi, rau cải, cà chua, giá đỗ, khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng (chuối, táo). Em hãy nêu biện pháp bảo quản để chất dinh dưỡng có trong thực phẩm ít bị mất đi trong quá trình sơ chế và chế biến món ăn. Câu 4. Hãy kể tên các món ăn của gia đình em dùng trong các bữa ăn của một ngày và nhận xét ăn như vậy đó hợp lí chưa? Thu nhập của gia đình là gì ? Cho biết các nguồn thu nhập trong gia đình ? Biện pháp để tăng nguồn thu nhập trong gia đình ? Em đã làm gì để có thể tăng thu nhập cho gia đình? - Gọi ngfhs trả lời và yêu cầu hs ghi vở. - Cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi. - Trả lời câu hỏi và ghi vở. Câu hỏi tự luận: 3. Củng cố: GV hệ thống nội dung toàn bài. 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị kiểm tra học kì 2. **************************************** Lớp dạy: 6A. Tiết: .....Ngày dạy:...../...../..... Sĩ số:.....Vắng:..... Lớp dạy: 6B. Tiết: .....Ngày dạy:...../...../..... Sĩ số:.....Vắng:..... Lớp dạy: 6C. Tiết: .....Ngày dạy:...../...../..... Sĩ số:.....Vắng:..... Tiết 70. KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học: Thông qua bài kiểm tra để: - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng. - Qua kết quả bài kiểm tra của HS rút kinh nghiệm và cải tiến phương pháp học tập. Cải tiến, bổ xung cho bài giảng hấp dẫn hơn,gây hứng thú học tập cho HS II. Chuẩn bị: GV: Kế hoạch kiểm tra. Đề kiểm tra. Đáp án - Biểu điểm. HS: Kiến thức làm bài. III. Tiến trình thực hiện - Phát đề bài cho từng hs. - Thu bài kiểm tra ******************************** TIẾT 10- BÀI 5: THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH I. Mục tiêu bài học:: - Kiến thức: Biết cách vẽ và cắt mẫu giấy có hình dạng chiếc bao tay - Kỹ năng: và cắt mẫu giấy có hình dạng chiếc bao tay một cách chính xác - Thái độ: HS có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo quy trình. II. Chuẩn bị: - GV: + Bìa phóng to cách tạo mẫu giấy. Mẫu bao tay hoàn chỉnh (1 đôi) + Bộ dụng cụ và vật liệu cắt khâu, thêu, com pa, thước kẻ. - HS: : + Kim, chỉ, phấn vẽ, kéo , thước kẻ, com pa, dây chun nhỏ,... + Mỗi HS chuẩn bị 1 miếng vải mềm(cotton)20 x 24 cm. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: GV Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi HS: vải, kim, chỉ thêu, kéo, . 2. Kiểm tra bài cũ:(3ph) Em hãy kể tên các mũi khâu cơ bản mà em đã được học? 3. Thực hành: ( T1: Vẽ và cắt mẫu trên giấy) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV - Giới thiệu bài thực hành Ghi đầu bài lên bảng Nêu MT bài thực hành Yêu cầu an toàn lao động HS : Lắng nghe và ghi nhớ GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh Hs: Trình bày sự chuẩn bị của mình Kim, chỉ, vải, thước kẻ, bút chì,kéo,compa. GV:Chuẩn bị bổ xung cho những em còn thiếu GV:Giới thiệu mẫu bao tay đã hoàn chỉnh Hs :Quan sát Để có được chiếc bao tay hoàn chỉnh như thế này hay đẹp hơn thì trước hết chúng ta phải biết cách vẽ và cắt mẫu giấy. Hs: Lắng nghe I. Chuẩn bị Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vẽ và cắt mẫu trên giấy: GV treo tranh vẽ phóng to mẫu vẽ trên giấy và phân tích cho HS biết. - GV hướng dẫn HS cách dựng hình tạo mẫu : + Kẻ hình chữ nhật có chiều dài 13cm, rộng 9cm. + Dùng com pa vẽ nửa đường tròn có R=4,5cm + Cắt theo nét vẽ được mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh. HS làm bài dựng hình trên giấy(làm việc cá nhân) HS : Sau khi vẽ xong, GV kiểm tra và cho cắt theo nét vẽ vừa dựng. GV bao quát lớp, uốn nắn những động tác sai của HS. 1. Vẽ và cắt mẫu giấy : 4. Nhận xét và đánh giá:   *Nhận xét: - GV nhận xét buổi thực hành về: + Ý thức, thái độ làm việc của HS. + Việc chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật để thực hành. -* Đánh giá: GV chọn một số mẫu giấy, đúng kỹ thuật, đẹp và một số bài chưa đúng kỹ thuật để rút kinh nghiệm. 5. Hướng dẫn về nhà:(3 ph) - Về nhà em nào dựng hình chưa đẹp, còn sai lệch thì dựng lại mẫu chính xác và thực hành cắt vải để khâu. *Hướng dẫn tự học: - Chuẩn bị cho giờ sau: Mỗi HS chuẩn bị kim chỉ , mẫu vải đã hoàn chỉnh để thực hành khâu. Mang thêm chỉ mầu để thêu trang trí. Ngày soạn: 21/9/2010 Ngày giảng : 23/9/2010 TIẾT 11- BÀI 5: THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T2) I. Mục tiêu bài học:: - Kiến thức: Biết cách vẽ và cắt mẫu vải theo mẫu giấy có hình dạng chiếc bao tay đã thực hành từ tiết trước - Kỹ năng: vẽ cắt mẫu vải có hình dạng chiếc bao tay một cách chính xác - Thái độ: HS có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo quy trình. II. Chuẩn bị: - GV: + Mẫu bao tay hoàn chỉnh, kim, chỉ, kéo, vải, chun,... + Bộ dụng cụ và vật liệu cắt khâu,thêu, com pa, thước kẻ. - HS: + Kim, chỉ, phấn vẽ, kéo, thướckẻ, ,... + Mỗi HS chuẩn bị 1 miếng vải mềm (cotton) 20 x 24 cm. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Thực hành : ( T2:  Cắt vải theo mẫu giấy ) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức thực hành GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh Hs: Trình bày sự chuẩn bị của mình: + Mẫu giấy đã dựng hình chiếc bao tay trẻ sơ sinh + Kim, chỉ, vải, thước kẻ, bút chì, kéo, compa. GV: Hướng dẫn Hs cắt vải * GV treo bảng phụ ghi thứ tự các bước và HDHS cắt Gấp đôi vải (nếu là mảnh vải liền) hoặc úp mặt phải 2 mảnh rời vào nhau. Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định. Dùng phấn vẽ lên vải theo rìa mẫu giấy (bìa) - Dùng phấn vẽ đường thứ 2 cách đều đường thứ nhất 1cm Úp mặt phải 2 miếng vải vào trong, sắp bằng mép, khâu 1 đường cách mép vải 1cm (theo đường phấn vẽ thứ nhất). - Lấy kéo cắt theo đường vẽ phấn lần sau. Hs :quan sát Gv thao tác mẫu 2. Cắt vải theo mẫu giấy : Hoạt động 2 :Thực hành Hs: Thực hành cắt vải theo mẫu giấy - GV theo dõi HS cách gấp vải và áp vải vào giấyvẽ. - Lưu ý HS phải vẽ đường thứ 2 theo đường thứ nhất để có phần trừ đường khâu. Hs nào vẽ hoàn chỉnh thì cho cắt vải theo nét vẽ Lưu ý : +Nếu em nào muốn thêu trang trí bao tay thì thêu sau khi vừa cắt xong +Trang trí bao tay tuỳ theo ý thích bằng các đường thêu đã học ở lớp 4, 5 - GV bao quát và theo dõi HS thực hành 3. Nhận xét và đánh giá: (5ph)  *Nhận xét: - GV nhận xét buổi thực hành về: + Ý thức, thái độ làm việc của HS. + Việc chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật để thực hành. -* Đánh giá: GV chọn một số mẫu vải cắt đúng kỹ thuật, đẹp ; một số bài chưa đúng kỹ thuật để rút kinh nghiệm. 4. Hướng dẫn về nhà (3 ph) - Về nhà em nào cắt mẫu vải chưa đẹp, còn sai lệch thì cắt lại chính xác Tiết sau mang mẫu vải đã cắt hình chiếc bao tay, kim, chỉ để TH khâu hoàn chỉnh bao tay TIẾT 12- BÀI 5: THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T3) I. Mục tiêu bài học:: - Kiến thức, kỹ năng: HS tiếp tục hoàn chỉnh và xong một chiếc bao tay trẻ sơ sinh. - Thái độ: HS có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo quy trình. II. Chuẩn bị: - GV: + Mẫu bao tay hoàn chỉnh,kim, chỉ, kéo, vải, chun,... + Bộ dụng cụ và vật liệu cắt khâu, thêu, com pa, thước kẻ. - HS: : + Kim, chỉ, kéo, thước kẻ, dây chun nhỏ,... + Mẫu vải đã cắt hình chiếc bao tay TH khâu hoàn chỉnh bao tay III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Thực hành: (T3:  Thực hành khâu bao tay) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức thực hành GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs Hs : Trình bày sự chuẩn bị của mình Mẫu vải đã cắt hình chiếc bao tay Kim,chỉ,dây chun... Gv : Hướng dẫn hs khâu Úp 2 mặt phải vải vào nhau,sắp bằng mép,khâu theo nét vẽ bằng mũi khâu đột mau - Khâu viền mép vòng cổ tay bằng mũi khâu vắt hoặc mũi khâu đột và luồn dây chun. Trang trí bao tay tuỳ theo ý thích. 3. Khâu bao tay (H 1.17b) a) Khâu vòng ngoài bao tay b) Khâu viền mép vòng cổ bao tay luồn dây chun. 4, Trang trí: Hoạt động 2: Hs thực hành Hs thực hành cá nhân khâu bao tay trẻ sơ sinh Gv theo dõi hs và luôn nhắc nhở hs cách khâu khâu đặc biệt là viền mép vòng cổ tay&luồn dây chun - Luôn nhắc nhở hs phải cẩn thận Hs sau khi khâu xong,thêu trang trí xong sẽ nộp bài cho GV 3. Nhận xét và đánh giá: (5ph)  * Nhận xét: - GV nhận xét buổi thực hành về: + Ý thức, thái độ làm việc của HS. + Việc chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật để thực hành. * Đánh giá: Cuối giờ GV thu sản phẩm của HS để chấm điểm. * Biểu điểm chấm: Sản phẩm ghi: Họ và tên...........................Lớp:........ Đúng kích thước Mũi chỉ đều, đẹp Chỉ khâu cùng mầu vải Đúng thời gian Trang trí ý thức Vệ sinh sạch sẽ Tổng điểm (1đ) (3đ) (1đ) (1đ) (1đ) (2đ) (1đ) (10đ) 4. Hướng dẫn tự học: - Đọc trước bài 7: TH cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Chuẩn bị cho giờ sau: Mỗi HS chuẩn

File đính kèm:

  • doccong nghe 8.doc
Giáo án liên quan