Giáo án chuẩn lớp 4 Tuần 32

1. Bài cũ:

- Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

- GV nhận xét

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”

Bài tập 3:

- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng ; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ

- Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài)

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn lớp 4 Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp xe có thang”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS chọn chi tiết. -HS đọc ghi nhớ SGK. -HS làm cá nhân, nhóm. -HS lắp ráp các bước trong SGK . -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -Cả lớp. **************************************** Ngày soạn: Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 Ngày dạy: Thứ , ngày tháng 5 năm 2014 Môn: TOÁN Tiết 160: Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng , trừ phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Thực hành Bài tập 1: - YC HS nêu cách +,- 2 phân số cùng,khác mẫu số YC HS tự thực hiện phép nhân và chia phân số . + Lưu ý: Có thể nhận xét: từ phép nhân suy ra 2 phép chia Bài tập 2:(tương tự bài 1) Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn. Lưu ý: Trong bài toán tìm “x” có thể ghi ngay kết qủa ở phép tính trung gian . Bài tập 4: Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là phân số. Hoạt động nối tiếp: - GV củng cố về +,- phân số - Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số (tt) Nhận xét tiết học - HS nêu - 3 HS lên bảng , lớp làm vào vở - HS giải bài toán ******************************************* TẬP LÀM VĂN Tiết 64: Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. Thực hành viết mở bài & kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy – học: Giấy khổ rộng III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức về các kiểu mở bài, kết bài Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, kết bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài, kết bài Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhắc HS: các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài & tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài. GV phát phiếu cho một số HS. GV nhận xét Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhắc HS: + Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài; phần thân bài). + Viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. GV phát phiếu cho một số HS. GV nhận xét Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - Chuẩn bị bài:Miêu tả con vật 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật. 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật. HS nhận xét 1 HS đọc nội dung bài tập. HS nhắc lại kiến thức đã học. HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài theo nhóm đôi HS phát biểu ý kiến. HS sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu. HS viết đoạn mở bài vào vở. Một số HS viết vào phiếu Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu. HS viết đoạn kết bài vào vở. Một số HS viết vào phiếu HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét. ********************************** ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG(TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG) Bài 1:BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I-Mục tiêu: - HS nhận biết thêm 12 được biển báo GTĐB phổ biến. - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo GT. - HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học và gần nhà hoặc thường gặp. - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo GT - Tuân theo và đi đúng phần đường quy định của biển báo GT. II. Đồ dùng dạy – học: Chuẩn bị 23 biển báo giao thông (12 biển báo mới và 11 biển báo đã học) . III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Ôn tập và GT bài mới. GV :Để người và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo GT. YC hs lên vẽ hoặc biển báo GT mà các em đã nhìn thấy, nói tên biển bao và cho biết biển báo đó em đã nhìn thấy ở đâu ? - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nội dung như sau:GV gắn lên bảng 11 biển báo đã họcvà chia cho các nhóm 11 tên biển báo, lần lượt lên gắn tên vào biển báo cho chính xác. - GVkiểm tra kết quả. Tuyên dương khen thưởng nhóm đúng. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. - GV đưa ra biển báo mới: Biển số110a ,122 - Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển ? - Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? GV giới thiệu là Biển báo cấm. ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo. - Biển báo số 110a chỉ điều cấm gì? GV đưa ra 3 biển ; 208, 209, 233. - Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển ? - Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? - Nêu nd của từng biển báo. - GV tiếp tục GT biển báo 301(a,b,c,d ), 303, 304,305 GV gắn 12 biển báo không theo thứ tự, yc HS xếp biển báo thành các nhóm. Hoạt động 4: Trò chơi biển báo. - Treo 23 biển báo lên bảng,y/c hs quan sát trong vòng1 phút và ghi nhớ tên biển báo. GV nhận xét biểu dương. Hoạt động nối tiếp: Gv nhắc lại ND tiết học. Dặn HS : Đi đường thực hiện theo biển báo. Thực hiện tốt luật GT. Nhận xét tiết học HS lắng nghe - HS vẽ và nêu (Biển báo cấm đi ngược chiều…) - Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - QS tranh. HS chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4hs - Các nhóm lần lượt gắn biển báo - Cả lớp nhận xét - Quan sát và trả lời. + Hình: tròn + Màu: nền trắng, viền đỏ. + Hình vẽ: Màu đen HS nêu Lắng nghe. - Cấm xe đạp Biển số 122có 8 cạnh đều nhau, nền mầu đỏ, có chữ STOP. ý nghĩa: dừng lại. HS nhận xét. - Đây là nhóm biển báo nguy hiểm. Để báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hyểm có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn. - Biển 208 : Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên - Biển 209:Báo hiệu nơi giao nhau có đèn tín hiệu. - Biển 233: Báo hiệu có những nguy hiểm khác. HS đọc ND biển báo. - HS xếp thành các nhóm và nhắc lại ND từng biển báo. -HS quan sát -Các nhóm lần lượt gắn biển báo. ********************************** ĐỊA LÍ Tiết 32: Bài : BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I.Mục tiêu: - Nhận biết được vị trí của biển Đông một số vịnh quần đảo,đảo lớn ở Việt Nam trên bản đồ, lược đồ, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo. - Biết sơ lược về vùng biển ,đảo và quần đảo của nước ta :Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo vàquần đảo . - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo quần đảo + Khai thác khoáng sản :dầu khí, cát trắng, muối . - Biết vai trò của biển,đảo, quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hoà khí hậu , có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. * GDMT-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp) II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1. Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta. Hoạt động cả lớp GV chỉ các đảo, quần đảo. Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào? Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì? Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động nối tiếp: Biển, đảo và quần đảo mang lại lợi ích gì? Biển ,đảo và quần đảo có vai trò điều hòa khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế .Do đó chúng ta phải biết giữ gìn và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam. Nhận xét tiết học - HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1 - HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - HS trả lời - HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo. - HS trả lời Đánh giá kết quả hoạt động tháng - Thông qua chủ điểm học sinh học tập được những gì? - GV đánh giá xếp loại. - Thông qua chủ điểm của tháng giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt vệ sinh răng miệng & tham gia giao thông đảm bảo an toàn. KT của tổ trưởng Duyệt của BGH ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày……tháng 04 năm 2013 Tổ trưởng …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày……tháng 04 năm 2013 P. Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 32 lop 4.doc
Giáo án liên quan