Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 7

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

A. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Nhận thức được cần phải tiét kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.

- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vI. việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vI. việc làm lãng phí tiền của.

B. Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng để chơi đóng vai.

- Bộ thẻ ba màu.

 

doc32 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có cảnh nào đẹp? - Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào? - Ngoài ra em thấy cảnh đẹp ở đâu? - Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích. - Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ? 2.2. Cách vẽ tranh phong cảnh. - Có hai cách: Vẽ trực tiếp. Nhớ lại để vẽ. - GV gợi ý HS cách vẽ thông qua hình gợi ý. - GV lưu ý HS nhớ lại các hình ảnh định vẽ, sắp xếp các hình ảnh chính và phụ, vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. 2.3. Thực hành: - Yêu cầu HS thực hành vẽ. - GV quan sát, theo dõi và hướng dẫn bổ sung. - Khuyến khích để HS vẽ màu theo ý thích tự do. 2.4. Nhận xét đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Chọn một số bài để nhận xét, đánh giá. - GV đưa ra tiêu chí đánh giá. IV.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát tranh. - HS nêu. - HS tả lại một cảnh đẹp mà các em thích. - HS chọn cảnh để vẽ. - HS quan sát để nắm được các bước vẽ. - HS thực hành vẽ. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình và của bạn. Tiết 5: Thể dục Quay sau, đi đều vòng phải. vòng trái. Trò chơi: ném bóng trúng đích. A. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật:quay sau, đi đều vòng phải - vòng tráI. đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đén chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Ném bóng trúng đích. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh khéo léo, né chính xác vào đích. B. Địa điểm, phương pháp. - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còI. 4 -6 quả bóng, vật làm đích, kẻ sân chơi. C. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy. 2. Phần cơ bản: 2.1. Đội hình đội ngũ: - Ôn quay sau, đi đều vòng phảI. vòng tráI. đổi chân khi đi đều sai nhịp. 2.2. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Ném bóng trúng đích. 3. Phần kết thúc. - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Hát và vỗ tay một bài. - Trò chơi: Diệt con vật có hại. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 18-22 phút 4-6 phút - HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển lớp tập luyện. - Chia tổ tập luyện. GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS. - HS tập luyện theo tổ. - HS luyện tập cả lớp. - HS tập hợp đội hình chơi. - Nhắc lại cách chơi. - HS chơi trò chơi. - GV quan sát, tuyên dương. - Tập hợp hàng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 6: HĐNG: Trò chơi: Tìm người chỉ huy Ngày soạn: 01- 10- 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Toán: Tính chất kết hợp của phép cộng. A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. * HS yếu: thực hiện một số phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học : I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Tính giá trị của biểu thức: a – b + c với a = 15, b = 7, c = 2. - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: 2.1. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng: - GV kẻ bảng: - Hát - HS làm bài tập. - HS tính giá trị của các biểu thức. a b c ( a + b) + c a + ( b + c) 5 4 6 ( 5 + 4) + 6 = 9 + 6 + 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 ( 35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 +( 15 + 20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a + b) + c với a + ( b + c) sau mỗi lần thay giá trị của a. b , c? - Lưu ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải: a + b + c = ( a + b) + c = a + ( b + c) 2.2. Luyện tập: Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Yêu cầu HS làm bài phần a. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp. - HD HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS so sánh: (a + b) + c = a + ( b + c) - HS phát biểu tính chất. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. * HS yếu tính : 46 + 37 = - HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là: (75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 = 176 950 000 ( đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng. * HS yếu: 25 + 69 = 72 + 19 = - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a. a + 0 = 0 + a. b. 5 + a = a + 5 c, ( a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2) = a + 30. * HS yếu tính: 58 + 24 = Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện. A. Mục tiêu: - Làm quen với tao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. B. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài và các gợi ý. C. Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - Nhận xét. III.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - GV đưa ra đề bài và các gợi ý. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề. - Tổ chức cho HS kể chuyện. - Nhận xét. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Yêu cầu đọc bài viết. - Nhận xét, TD IV. Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu sửa lại bài viết ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát - 2 -3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của tiết trước. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu trọng tâm của đề. - HS kể chuyện. - HS tham gia thi kể chuyện trước lớp. - HS viết bài vào vở. - Một số HS đọc bài làm vủa mình, lớp nhận xét. Tiết 3: Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. B. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 30, 31. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Nêu nguyên nhân gây bênh béo phì? - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1:Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Mục tiêu: Kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được sự nguy hiểm của các bênh này. - Đã bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó em cảm thấy thế nào? - Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá mà em biết? - GV nêu: Triệu chứng của một số bệnh: + Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần, + Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa... + Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dướI. - GV kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này. Hoạt động 2 : Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá: Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV giới thiệu hình sgk trang 30, 31. - Nêu nội dung của từng hình? - Việc làm nào của cá bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 3 nhóm. - Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh. - Nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 1 - 2 HS lên bảng trình bày. - Mệt mỏi khó chịu, lo lắng, đau, - Bệnh tả, bệnh lị, - HS chú ý nghe. - HS quan sát hình. - HS nêu. - Việc làm của các bạn ở hình 1. 2. - HS nêu. - HS thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh. - Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh. Tiết 4: Âm nhạc: Ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe A. Mục tiêu: - HS hát tốt hai bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu cà thể hiện sắc tháI.tình cảm từng bài. - Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mI. son, la. thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài tập đọc nhạc số 1 Son la son. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn hai bài hát, các hình tiết tấu, bài tập đọc nhạc số 1. - Một số nhạc cụ gõ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới : 2.1. Ôn tập 2 bài hát: * Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình. - GV hướng dẫn học sinh hát ôn. * Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - GVhướng dẫn HS hát đúng sắcthái tình cảm. 2.2. Tập đọc nhạc: * Ôn tập cao độ nốt: đô rê, mI. son, la. - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn HS ôn. * Ôn bài tập tiết tấu: - GV chép sẵn bài tập tiết tấu hướng dẫn HS ôn. * Ôn bài tập TĐN số 1: Son la son. - Tổ chức cho HS ôn. IV. Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ hai bài hát. - Nhận xét tiết học. - HS hát - HS chú ý nghe. - HS ôn bài hát: ôn theo bàn, tổ, cả lớp. - HS hát ôn, chú ý thể hiện đúng sắc thái tình cảm. - HS ôn tập cao độ. - HS ôn bài tập tiết tấu. - Ôn bài tập TĐN . - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 7 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, nhưng vẫn còn có bạn đi học muộn (Ghển) 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, trong lớp chưa chú ý nghe thầy giáo giảng bài. - Chữ viết còn chưa đúng độ cao, mẫu chữ, sách vở chưa để gòn gàng, ngăn nắp. 3.Đạo đức: - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc
Giáo án liên quan