Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 31

Tiết 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

1, Kiến thức :

 - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm

2 ,Thái độ .

 - Có ý thức bảo vệ môi trường

 - Đồng tình , ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn , bảo vẹ môi trường , không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường .

3, Hành vi :

 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , ở lớp gia đình và công cộng nơi đang sống .

 - Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

II,Đồ dùng dạy học .

 - Nội dung một số thông tin về moi trường VN .

 - Giấy bút vẽ .

 

doc24 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nỏ vẫn vương vãi CN VN khắp thủ đô. - 1 HS đọc thành tiêngs trước lớp. a. Mấy cây hoa nở .. ở đâu? b. Hoa sấu vương vãi ở đâu. - HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Trước rạp, - Trên bờ,. - Dưới những mái nhà ẩm nước,.. - HS làm bài a. ở nhà, . b. ở lớp, .. c. ngoài vườn,.. a. Ngoài đường mọi người đi tấp nập. b. Trong nhà, em bé đang ngủ. c. Trên đường., em gặp rất nhiều. d. ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng rừng. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ theo mẫu : Vẽ mẫu vật dạng hình trụ hoặc hình cầu I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. II. Chuẩn bị: - một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của HS lớp trước. - Giấy vẽ, bút chì III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số mẫu vật có dạng hình trụ, hình cầu đẫ chuẩn bị và hình gợi ý trong sgk - y/c HS chọn , bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu. - Gợi ý cho HS cách trình bày sao cho đẹp. * Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong sgk. - y/c HS nhắc lại tiến trình vẽ chung vẽ theo mẫu. - Gợi ý HS cách vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. * Hoạt động 3: Thực hành - GV cùng HS bày mẫu vẽ chung cho cả lớp. - Y/c HS quan sát trớc khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hớng nhìn của từng em. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - y/c HS nhận xét về bố cục bài vẽ, tỉ lệ, đặc điểm bài vẽ - GV nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát mẫu. - HS quan sát ,chọn mẫu và trình bày theo nhóm. - HS quan sát. - 3 HS nhắc lại tiến trình vẽ chung. - HS bày mẫu vẽ chung cho cả lớp. - HS quan sát kĩ trớc khi vẽ. - HS nhận xét bài vẽ của bạn theo tiêu chí chung. Tiết 5: Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi : con sâu đo I, Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn . yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . - Trò chơi Con sâu đo : yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi nhưng bảo đảm an toàn . II. Địa điểm – phương tiện . - Sân tập của trường . - Kẻ sân để tổ chức trò chơi . III. Nội dung và phơng pháp lên lớp . 1 , Phần mở đầu : - Nhận lớp phổ biến nội dung . - Xoay các khớp cổ chân , tay , gối , hông . - Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản . a, Môn tự chọn + ) Đá cầu - Tâng cầu bằng đùi , - Thi tâng cầu bằng đùi . - ôn chuyển cầu theo nhóm hai người . b, Trò chơi vận động :Con sâu đo - Nêu tên trò chơi , cùng Hs nhắc lại cách chơi . 3.Phần kết thúc : - Hệ thống bài học . - Đi đều theo vòng tròn và hát . Nhận xét đánh gia kết quả . 6- 10p 2l+ 4n 18- 22p 4- 6p Đội hình nhận lớp . * * * * ▲ * * * * Đội hình tân cầu * * * * ▲ * * * * Đội hình kết thúc . * * * * * * * * ▲ Tiết 6: HĐNg: Học hát: Em là bông hồng nhỏ Ngày soạn: 15 – 4 – 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: Toán ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về phép tính cộng và trừ các số tự nhiên : Cách làm tính , tính chất , mối quan hệ giữa phép tính cộng và tính trừ, giải các bài toán có liên quan. *HSY: ôn tập phép chia. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiêm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. Bài 1: Đặt tính và tính. - Y/c HS lên bảng làm bài. - Nhận xét- cho điểm. Bài 2: Tìm x: - Y/c 3 HS lên bảng làm bài. Hỏi: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Tìm số bị trừ chưa biết. Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét – cho điểm. Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Y/c HS lên bảng làm. Bài 5: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. a. 6195 + 2785 = 8980 47836 + 5409 = 53 245 10592 + 79438 = 90030 b. 5342 – 4185 = 1157 29041 – 5987 = 23054 80200 – 19194 = 61006 HSY: 246 : 3 - HS làm bài. a. x + 126 = 480 b. x – 209 = 435 x = 480 – 126 x = 435 + 209 x = 354 x = 644 HSY: 484 : 4 - HS làm bài. a + b = b + a (a + b ) = c = a + ( b + c) a – 0 = a a – a = 0 HS làm bài. a. ( 168 + 32 ) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 ( 87 + 13 ) + ( 94 + 6) = 100 + 100 = 200 Bài giải: Trương tiểu học thắng lợi quyên góp số vở là. 1475 – 184 = 1291 ( quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 ( quyển) Đ/s: 2776 quyển. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: ôn lại KT về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật. II. Đồ dùng Viết bảng phụ các câu văn bài tập 2 III. Hoạt động dạy-học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 1-2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật. - Nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài con chuồn chuồn nước. - Bài văn gồm mấy đoạn? - Mỗi đoạn nói lên điều gì? Bài 2: - Cho HS làm bài cá nhân. - Cho HS phát biểu ý kiến. Bài 3: - Viếtmột đoạn văn có câu mở đoạn: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. - Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của con gà trống. - Dán lên bảng tranh ảnh gà trống. - Chữa bài: - GV nhận xét-cho điểm. 4. Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Sửa lại đoạn văn viết vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV sau. - Hát. - HS đọc kỹ 2 đoạn Đ1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn lúc đậu một chỗ. Đ2: Tả lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh đẹp của đất nước. - Nêu yêu cầu: + Xác định đúng thứ tự các câu văn để tạo thành một đoạn văn hợp lí. - Phát biểu-nhận xét Đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo thứ tự - đọc lại đoạn văn. - Nêu yêu cầu nội dung bài tập. - HS quan sát, viết đoạn văn. - 2-4 em đọc đoạn viết. - Lớp nhận xét- bổ sung. Tiết 3: Khoa học Động vật cần gì để sống I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. II. Đồ dùng: - phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể ra những gì mà thực vật thường xuyên lấy ra từ môi trường? Và thải ra môi trường trong quá trình sống? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống? *. Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, khôn khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. * Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Bước 2: làm việc theo nhóm. - Y/c đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. Bước 3: Hoạt động cả lớp. - Y/c điền ý kiến của các em vào bảng. b. Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. * Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển. * Cách tiến hành. Bước 1: Thảo luận nhóm. - Dự đoán xem tại sao con chuột trong hộp lại chết trước? Còn những con chuột bên ngoài sẽ ra sao? - Y/c HS kể ra những yếu tổ để con vật có thể sống và phát triển bình thường? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Y/c đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết qủa. * kết luận ( sgk) 4. Củng cố – Dặn dò - nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS nêu. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. - Nêu nguyên tắc cuả tự nhiên. - đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng loại con và thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm. - HS làm iệc theo nhóm. - đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết qủa. Tiết 4: Âm Nhạc ôn tập hai bài tập đọc nhạc số 7 và 8 I, Mục tiêu: - Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hs đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Tập một vài động tác phụ hoạ. - Thanh phách, song loan. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung tiết học. 2, Phần hoạt động: a.Ôn tập bài hát Chim sáo - Tổ chức cho hs ôn tập: - Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát viết về loài chim . b, Tập đọc nhạc số 7,8 - Nhận xét về bài Tđn: + Nhịp? + Cao độ? + Hình nốt? + Âm hình tiết tấu chung? 3, Phần kết thúc: - Hs hát lại bài hát Chim sáo - Nêu cảm nhận khi hát? - Tập đọc bài Tđn số 7,8 - Ôn bài hát: Bàn tay mẹ. - Tđn số7. - Hs hát ôn bài hát. - Hs đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - Hs nhận xét về bài tập đọc nhạc: + Nhịp 2 + Cao độ Đô-rê-mi-son. + Nốt trắng, đen, móc đơn. - Hs đọc cao độ. - Hs tập gõ tiết tấu của bài. - Hs đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời. - Hs hát bài hát. Tiết 5: Sinh hoạt Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I. Nhận xét chung : Đi học chuyên cần : Các em đi học đều đúng giờ đảm bảo số lợng 2 buổi /ngày. Nề nếp ; Thực hiện tốt các nề nếp quy định Nề nếp truy bài : Thực hiện nghiêm túc Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực đợc phân công sạch sẽ . Vệ sinh cá nhân tốt . Thể dục giữa giờ nghiêm túc 3 Học tập : Có ý thức học tốt các môn học . hăng hái phát biểu xây dựng bài làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp . Trật tự chú ý nghe giảng song còn một số em chưa chịu khó học tập : - Đạo đức : Các em đều ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè : II. Phương hướng tuần sau: Duy trì tốt các nề nếp đã quy định Thi đua học tập giữa các tổ Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc
Giáo án liên quan