Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 21

Tiết 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

I. Mục tiêu:

 Học xong bài, học sinh có khả năng:

 - Hiểu: thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

 - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.

 - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

II. Tài liệu, phương tiện:

 - Sgk, thẻ màu, đồ dùng phục vụ đóng vai.

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số ba phân số( trường hợp đơn giản) *HSY ôn tập cộng, trừ. II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3, Hướng dẫn luyện tập: MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. - Yêu cầu làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: a,Viết và 2 thành hai phân số có mẫu số là 5. b, Viết 5 và thành hai phân số có mẫu số là 9 và là 18. - Chữa bài, nhận xét. MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số ba phân số. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. - GV hướng dẫn cách quy đồng. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nêu yêu cầu. - HS quy đồng mẫu số các phân số. HSY : 435 + 134 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a, và 2 thành và b, 5 và thành và ; và HSY : 253 + 184 - HS nêu yêu cầu. - HS chú ý cách quy đồng mẫu số từ ba phân số trở lên. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 là: và . HSY : 587 - 362 - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi mẫu. - HS làm bài. Tiết 2: Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây). II, Đồ dùng dạy học: - Tranh,ảnh một số cây ăn quả để làm bài tập 2. - Lời giải bài tập 1,2- nhận xét. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới: A, Giới thiệu bài: B, Dạy học bài mới: a, Nhận xét: Bài 1: Bài văn Bãi ngô. - Yêu cầu đọc bài văn. - Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. Bài 2: Bài văn Cây mai tứ quý (23) - Trình tự miêu tả cógì khác với bài Bãi ngô? - Nhận xét. - Bài văn Cây mai tứ quý được tả theo từng bộ phận. - Bài văn Bãi ngô được tả theo từng thời kì phát triển của cây. Bài 3: Nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? b, Ghi nhớ sgk. c, Luyện tập: Bài 1: Bài văn Cây gạo. - Đọc bài văn. - Bài văn miêu tả theo trình tự nào? - Nhận xét. Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. - GV treo tranh ảnh về cây ăn quả. - Nhận xét dàn ý của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Cấu tạo của bài văn miêu tả. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS đọc bài văn Bãi ngô. - Bài văn có 3 đoạn: + Giới thiệu bao quát bãi ngô. + Tả hoa và búp ngô non, giai đoạn đơm hoa kết trái. + Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc- thu hoạch. - HS đọc bài văn. - Xác định từng đoạn bài văn: + Giới thiệu bao quát về cây mai. + Tả cánh hoa và trái cây. + Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. - HS nhận thấy sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài văn. - HS đọc ghi nhớ sgk. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc bài văn. - HS thảo luận nhận ra trình tự miêu tả: theo từng thời kì phát triển của bông gạo. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh ảnh. - HS lập dàn ý. - HS nối tiếp nêu dàn ý đã lập. Tiết 3: Khoa học Sự lan truyền âm thanh I, Mục tiêu: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng,rắn) tới tai. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn . - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II, Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, tíu ni lông, chậu nước. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào vật phát ra âm thanh? - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: a. Sự lan truyền âm thanh: MT: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sgk. - Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung? - Âm thanh truyền từ trống tới tai như thế nào? b. Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. MT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, rắn. - Thí nghiệm H2 sgk. - Lấy ví dụ sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn? c. Tìm hiểu: âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn xa hơn. MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. - Ví dụ về sự lan truyền âm thanh. - Trong thí nghiệm phần 1, nếu đưa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi như thế nào? - Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. d. Trò chơi nói chuyện qua điện thoại: MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn. - Làm điện thoại ống nối dây. - Phát tin cho từng nhóm. - Truyền tin cho bạn ở đầu dây kia. - Nhóm nào ghi lại đúng tin đó thì thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nêu. - HS dự đoán điều xảy ra khi gõ trống. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - HS thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung. - HS thảo luận để thấy được sự lan truyền về âm thanh. - HS làm thí nghiệm. - Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn. - HS lấy ví dụ. - HS lấy ví dụ. - HS nêu. - HS thảo luận cách chơi. - HS chơi trò chơi. *Âm thanh có thể truyền qua sợi dây như trong trò chơi này. Tiết 4: Âm Nhạc Học hát : Bàn tay mẹ I, Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Cho HS tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (một phách) - Qua bài hát, nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính mẹ. II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc, ảnh nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. - Thanh phách, song loan. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Giới thiệu bài hát: Bàn tay mẹ. 2, Phần hoạt động: - GV giới thiệu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. - GV mở băng bài hát cho HS nghe. - GV chia lời bài hát thành 5 câu hát. - Hướng dẫn HS tập hát từng câu hát. - GV lưu ý HS chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của một phách, 2 chỗ cuối câu ngân dài ba phách. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm. - Kể tên những bài hát về mẹ? 3, Phần kết thúc: - HS hát lại bài hát. - GV đọc bài thơ viết về mệ cho HS nghe. - HS quan sát ảnh chân dung nhạc sĩ. - HS nghe bài hát. - HS đọc lại lời bài hát. - HS học hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ theo phách. - HS hát kết hợp gõ theo nhịp. - Kể tên các bài hát về mẹ: Lời ru của mẹ; Chỉ có một trên đời;... Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 21 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra. Tiết 5: Kĩ thuật Chăm sóc rau và hoa (tiết 1) I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chuẩn bị được chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu. - Ham thích trồng cây. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu: Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau. - Vật liệu, dụng cụ: + Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu. + Đất cho vào chậu. + Dầm xới, dụng cụ tưới cây. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 Dạy học bài mới: 2.1, Quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu - GVhướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật - So sánh với quy trình trồng cây rau,hoa đã học. - GV giải thích việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện. - Cách trồng cây trong chậu-sgk. - GV lưu ý HS: + Cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây... + Trồng cây con thì phait đặt vào giữa chậu + Không tưới quá nhiều, thành vũng nước trên chậu cây và không tưới quá mạnh. 2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV thao tác mẫu – chậm để HS quan sát. - Yêu cầu HS thực hiện lại các bước thao tác. - Tổ chức cho HS thực hành tập trồng cây trong chậu. - Nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. - Hát. - HS dựa vào nội dung sgk, tìm hiểu quy trình trồng cây trong chậu. - HS so sánh hai quy trình trồng cây. - HS nêu công việc chuẩn bị cho trồng cây trong chậu: + Chuẩn bị cây để trồng trong chậu. + Chậu trồng cây + Đất trồng cây. - HS nêu cách trồng cây. - HS lưu ý để khi trồng cây. - HS quan sát thao tác mẫu trồng cây trong chậu. - 1 vài tHS thao tác lại các bước. - HS thực hành tập trồng cây trong chậu. Kĩ thuật Tiết 42: Trồng cây rau, hoa trong chậu. ( tiếp) I, Mục tiêu: - HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu: Một chậu cây rau, hoa. - Vật liệu, dụng cụ: + Cây rau, hoa trồng được trong chậu. + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. + Đầm xới, bình tưới nước. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Hướng dẫn thực hành: 2.1, Học sinh thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu: - GV nêu yêu cầu thực hành: + Trồng cây vào chậu đã chuẩn bị. + Chú ý trồng cây vào giữa chậu và trồng đúng kĩ thuật để cây không bị nghiêng ngả. 2.2, Đánh giá kết quả học tập: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Gợi ý để HS nhận xét đánh giá kết quả thực hành. - GV nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chăm sóc cây rau, hoa đã trồng. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS chú ý yêu cầu thực hành. - HS thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - HS tự nhận xét đánh giá sả phẩm của mình và của bạn.

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan