Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 15

Tiết 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

( tiếp theo)

I, Mục tiêu:

- Hiểu: Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. HS phải kính trọng và biết ơn, yêu quý thầy cô giáo.

- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo cô giáo.

II, Tài liệu và phương tiện:

- Sgk đạo đức.

- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán .

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏng toàn thân. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút 18-22 phút 14-15 phút 4-5 phút 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1phút * * * * * * * * - HS ôn bài thể dục: + GV điều khiển + Cán sự lớp điều khiển. - GV kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 3 -5 học sinh. - GV đánh giá, xếp loại HS. - GV nêu tên trò chơi. - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * Tiết 6: HĐNG: Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Ngày soạn : 26 –11 –2008 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Toán Chia cho số có hai chữ số ( tiếp) I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. * HS yếu: thực hiện phép chia cho số có hai chữ số đơn giản II, Các hoạt động dạy học: 1 . ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Đặt tính rồi tính: 6357 : 35 3388 : 49 3. Dạy học bài mới: ( 30 ) Giới thiệu bài: Giảng bài : *, Trường hợp chia hết: - Phép tính: 10105 : 43 = ? - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính. - Yêu cầu trừ nhẩm sau mỗi lần chia. - Nêu lại cách chia. - Phép chia này trong trường hợp nào? *, Trường hợp chia có dư: - Phép tính: 26345 : 35 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính như ví dụ trên. - Đây là phép chia có dư. c. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: MT: Củng cố về giải toán có lời văn có sử dụng phép chia cho số có 2 chữ số. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3) - Hướng dẫn HS luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện phép chia 2 em. - HS thực hiện chia: 1 HS lên bảng, HS làm vào bảng con. - HS nêu lại từng bước thực hiện chia:Thực hiện từ tráisang phải . - Là phép chia hết. - HS thực hiện chia: 1 HS lên bảng, HS làm vào bảng con. - HS nêu lại các bước thực hiện chia. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt tính và tính: 4 HS lên bảng làm, HS làm vào bảng con. - HS nêu lại cách thực hiện từng phép tính. - HS nêu yêu cầu. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: 1 giời 15 phút = 75 phút. Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m. Tiết 2 : Tập làm văn Quan sát đồ vật I, Mục tiêu: 1, HS biết quan sat đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...), phát hiện được những đặc điểm riêng biệt của đồ vật đó với các đồ vật khác. 2, Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. II, Đồ dùng dạy học: - 1 số đồ chơi: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê biết bò, .... - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III, Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức : ( 2 ) 2 .Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Đọc dàn ý tả chiếc áo : 2 em . - Nhận xét. 3 . Dạy học bài mới: ( 30 ) a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: Bài 1: - Quan sát đồ chơi của em và ghi lại những gì em quan sát được. - Tổ chức cho HS trình bày những điều các em ghi lạ được sau khi quan sát đồ chơi của mình. - Nhận xét. Bài 2: - Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Nhận xét. c. Phần ghi nhớ: sgk. d. Luyện tập: - GV nêu yêu cầu của bài. - Gợi ý để HS viết dàn ý . - Nhận xét, tuyên dương HS có dàn ý tốt. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 ) - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiét học. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nối tiếp nêu các gợi ý a,b,c,d. - HS nối tiếp giới thiệu với các bạn về đồ chơi mang đến lớp. - HS quan sát đồ chơi của mình và ghi lại vào nháp. - HS trình bày những điều quan sát được. - HS nêu: + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí. + Quan sát bằng nhiều giác quan mắt ,tai , tay .. + Tìm ra những đặc điểm riêng... - HS đọc ghi nhớ sgk. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết dàn ý vào vở. - HS trình bày dàn ý của mình. - HS đọc dàn ý GV đưa ra. Tiết 3 : Khoa học Làm thế nào để biết có không khí? I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật. - Phát biểu định nhĩa về khí quyển. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 62, 62. - Chuẩn bị theo nhóm: Các túi ni lông to, kim khâu, dây chun, bình thuỷu tinh, chai, 1 miếng bọt biển hay một viên gạch. III, Các hoạt động dạy học: 1 .ổn định tổ chức : (2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 ) - Nêu các việc làm tiết kiệm nước? - Em đã làm gì để tiết kiệm nước? 3. Dạy học bài mới: (28 ) a.Giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta lúc nào cũng có không khí .Để các em biết được không khí có ở những đâu . Hôm nay .. b.Giảng bài . * Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh ta. MT: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm: + Quan sát và chuẩn bị đồ dùng như phần thực hành trang 62 sgk. + Làm thí nghiệm. - GV quan sát hướng dẫn các nhóm. - Kết luận:Không khí có ở quanh mọi vật. *Hoạt động 2:thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng của các vật. MT:Phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm như hình 3,4,5. - GV quan sát hướng dẫn bổ sung cho các nhóm. -Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của các vật đều có không khí. * Hoạt động 3:Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí. MT: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? - Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật. - Kết luận: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3) - Nêu mục Bạn cần biết sgk. - Chuẩn bị bài sau. - 2 em nêu - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm trình bày thí nghiệm và giải thích không khí có ở quanh ta. - HS quan sát hình sgk. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bột khí lại nổi lên trong tất cả hai thí nghiệm trên. -Gọi là khí quyển. - HS tìm và nêu ví dụ. -HSnhắc lại kết luận Tiết 4 : Âm nhạc Học bài hát tự chọn. Ôn tập I, Mục tiêu: - Ôn các bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát biểu diễn. II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Sgk, nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung bài, mục tiêu bài học. 2, Phần hoạt động: 2.1, Nội dung 1: Ôn bài hát đã học. - Nêu tên các bài hát đã học trong chơng trình lớp 4? - Tổ chức cho hs ôn lần lợt các bài hát. - Kiểm tra thể hiện các bài hát. 2.2, Học bài hát tự chọn: - Gv nêu tên bài hát ngoài chơng trình. - Gv giới thiệu lời bài hát. - Tổ chức cho hs học bài hát tự chọn. 3, Phần kết thúc: - Ôn các bài TĐN . - Chuẩn bị bài sau. - Hs lu ý nội dung bài học. - Hs nêu tên các bài hát đã học: + Em yêu hoà bình. + Bạn ơi lắng nghe + Trên ngựa ta phi nhanh. + Khăn quàng thắm mãi vai em. + Cò lả. - Hs hát ôn kết hợp thể hiện các động tác biểu diễn. - Một vài hs thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Hs chú ý bài hát. - Hs đọc lời bài hát. - Hs nghe băng bài hát. - Hs tập hát theo hớng dẫn. Tiết 4: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 15 I. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. VI. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. VI. phương hướng tuần sau: Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . Phát huy những gì đã làm được. Tiết 4: Kỹ thuật Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa I, Mục tiêu; - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : (2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 ) - Nêu tên vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa? - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: ( 27 ) a. Giới thiệu bài: b.Các điều kiện ngoại cảnh củacâyrau,hoa. - GV treo tranh. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - GV kết luận: các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí. c. ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa. - GV gợi ý để HS tìm hiểu: + Yêu cầu của cây đỗi với từng điều kiện. + Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp. *Ghi nhớ: sgk. 4. Củng cố,dặn dò: ( 3 ) - Nhận xét tiét học. - Chuẩn bị bài sau; vật liệu. dụng cụ để làm đất lên luống. - HS nêu 2 em . - HS quan sát tranh, nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa. - HS tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa: + Nhiệt độ + Nước + ánh sáng + Chất dinh dưỡng + Không khí - HS đọc ghi nhớ sgk. Tiết 5: Sinh hoạt Kiểm điểm các hoạt động Trong tuần I.Nhận xét chung . -đi học chuyên cần :Đi học đều đúng giờ ,không có HS nghỉ học - Đạo đức :ngoan ngoãn lễ phép ,có ý thức vâng lời cô giáo , - Học tập :trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Song một số em chưa thuộc bài, chưa làm bài tập. - Nề nếp : thực hiện tốt các nề nếp đẫ quy định như vệ sinh đâu giờ, thể dục giữa giờ, nề nếp truy bài - Duy trì tốt các hoạt động ngoại khoá. - Lao động: thực hiện tốt nghiêm túc. II. Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp đi học chuyên cần. - Duy trì tốt các nề nếp đã quy định - Chú ý xây dựng bài, học bài và làm tập đầy đủ trước khi đến lớp

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Giáo án liên quan