Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 11

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ

A. Mục tiêu:

- Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5.

- Thực hành các kĩ năng đạo đức.

B. Chuẩn bị:

- Nội dung ôn tập.

- Đồ dùng hoá trang để đóng vai.

 

doc30 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t vuông. Bài 1: Viết theo mẫu: - GV giới thiệu mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. MT: Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2. dm2. m2. Bài 3: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 4:Tính diện tích miếng bìa. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, dặn dò. - HS quan sát hình vuông. - HS nhận biết mét vuông. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS dọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Diện tích một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng là: 200 x 900 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2. Đáp số: 18m2. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. Tiết 2: Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) -Thực hiện cuộc trao đổi với người thân về... của tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Phần nhận xét: Bài tập 1.2: - Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Mở bài theo cách nào? Bài tập 3: - Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trước? - Đó là cách mở bài nào? - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? C, Ghi nhớ sgk - Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào? 2.4, Luyện tập: Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào? - Nhận xét. Bài tập 2: Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào? - Nhận xét. Bài 3: Viết mở bà gián tiếp cho câu chuyện hai bàn tay. - Nhận xét, chấm một số bài. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hoàn thiện mở bài giàn tiếp của bài 3. - Chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện cuộc trao đổi. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc câu chuyện Rùa và Thỏ. - HS tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. tập chạy. - Mở bài trực tiếp. - Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - Mở bài gián tiếp. - HS nêu. - Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp - HS nêu ghi nhớ sgk. - HS tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định cách mở bài của mỗi mở bài: Cách a: mở bài trực tiếp. Cách b, c,d: mở bài gián tiếp. - Nêu yêu cầu của bài. - HS đọc câu chuyện Hai bàn tay. - Mở bài trực tiếp. - HS nêu yêu cầu. - HS viết mở bài gián tiếp. Tiết 3: Khoa học Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? I. Mục tiêu: Sau bài học, Học sinh có khả năng: - Trình bày được Mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. Đồ dụng dạy học: - Hình sgk trang 46-47. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? - Nhận xét. 3. Bài mới (30) Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên: MT:Trình bày được mây dược hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra. - Hình sgk. - Mây được hình thành như thế nào? - Nước mưa từ đâu ra? - Câu chuyện:Cuộc phiêu lưu của giọt nước. - Kết luận: sgk. Hoạt động 2: Chơi trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước MT: Củng cố kiến thức. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đóng vai. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Mây được hình thành như thế nào? - Mưa từ đâu ra? - Chuẩn bị bài sau. - HS vẽ sơ đồ. - HS quan sát hình sgk. - HS trả lời câu hỏi. - HS kể câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước theo nhóm 2. - Một vài nhóm kể trước lớp. - HS chú ý kết luận sgk. - HS thảo luận nhóm, phân vaI. thiết kế lời thoại cho từng vai. - HS các nhóm đóng vai. Tiết 4: Âm nhạc Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em I. Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - HS biết vừa hát, vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biểu diễn bài hát. - Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều. II. Chuẩn bị: - Một số động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát. - Bài TĐN số 3 Cùng bước đều. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài: + Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. + TĐN số 3 Cùng bước đều. 2. Phần nội dung: A.Ôn bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em - Tổ chức cho HS ôn . - GV giới thiệu một vài động tác phụ hoạ. B. TĐN số 3 Cùng bước đều. - Bài tập đọc nhạc có những hình nốt gì? - So sánh sáu nhịp đầu và sáu nhịp sau. - Hướng dẫn học sinh luyện tập cao độ. - HS luyện tập tiết tấu. 3, Phần két thúc. - Trình bày bài tập đọc nhạc số 3. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát ôn bài hát: + Hát ôn theo bàn, tổ + Hát ôn cả lớp. - HS theo dõi GV làm mẫu một vài động tác phụ hoạ. - HS hát ôn kết hợp phụ hoạ. - HS nêu. - HS so sánh. - HS luyện tập. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 11 I. Chuyên cần. Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. II. Học tập. Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng. - Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập. III. Đạo đức. - Ngoan ngoãn lễ phép. IV. Các hoạt động khác. - Thể dục đều đặn, có kết quả tốt. Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. V. Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tốt giữa các tổ. - Rèn chữ đẹp vào các buổi học. - Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường. Kĩ thuật: Tiết 21: Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. ( tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS vận dụng kĩ thuật thêu lướt vặnđể thêu hình hàng rào đơn giản. - Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn. - HS yêu thích sản phẩm do mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị như tiết 20. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ của học sinh. 2. Dạy học bài mới: A. Thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản: - Tổ chức cho HS thực hành. - GV nêu yêu cầu, thời gian thực hành. - GV uốn nắn, quan sát, chỉ dẫn thêm cho HS - GV động viên HS hoàn thành sớm kẻ thêm hàng rào hoặc thêu thêm hình trang trí khác. B. Đánh giá kết quả thực hành của HS: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức học tập, kết quả học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau. - HS thực hành thêu hình hàng rào đơn giản. - HS có thể thêu trang trí thêm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Kĩ thuật: Tiết 22: Thêu móc xích. ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xúch. - Học sinh hứng thú học thêu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ: một mảnh vải sợi bông trắng, len, chỉ thêu khác màu, kim, phấn vạch, thước, kéo. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy học bài mới: A. Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu. - Nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích? - Khái niệm thêu móc xích? - GV giới thiệu sản phẩm thêu móc xích. - Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và một số kiểu thêu khác. B. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Tranh quy trình. - Hình 2 sgk. - GV thao tác vạch dấu, đánh dấu các điểm trên đường vạch dấu. - Hình 3a,b,c sgk. - Hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ haI. - Hình 4 sgk. Kết thúc đường thêu. - GV lưu ý một số điểm khi thêu: + Thêu từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường vạch dấu. + Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Kết thúc đường thêu * Ghi nhớ sgk. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát mẫu. - HS nêu. - HS quan sát một số sản phẩm. - HS quan sát tranh quy trình. - HS chú ý theo dõi thao tác vạch dấu. - HS theo dõi thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1. mũi 2... - HS ghi nhớ cách kết thúc đường thêu. - HS nêu lại một số lưu ý khi thêu. Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. ( tiết 1) I, Mục tiêu: - HS biết vận dụng kĩ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản. - Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn. - HS yêu thích sản phẩm do mình làm được. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) 3. Bài mới (25) A. Giới thiệu bài: B. Dạy học bài mới: A. Hướng dẫn quan sát nhận xét. - Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản. - Gợi ý để HS nhận xét. C. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Hướng dẫn sử dụng khung thêu cầm tay: - Tác dụng của khung thêu? - GV giới thiệu các bước căng vải lên khung thêu cầm tay. b, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Yêu cầu nêu lại các bước thêu lướt vặn. - GV hướng dẫn kẻ các hàng rào đơn giản lên vải. - GV hướng dẫn thêu hình hàng rào đơn giản - GV lưu ý HS khi thêu: + Trước khi xuống kim để thêu mũi tiếp theo phải đưa sợi chỉ về cùng một phía với mũi thêu trước. Khi lên kim mũi kim luôn ở trên sợi chỉ. + Kết thúc đường thêu: thắt nút, cắt chỉ ở mặt trái. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Chuẩn bị đầy đủ vật liệu để thực hành. - HS quan sát mẫu thêu. - HS nhận xét: mũi thêu, hình thêu, màu sắc,.. - HS quan sát hướng dẫn sử dụng khung thêu cầm tay. - HS nêu tác dụng của khung thêu cầm tay. - HS quan sát hướng dẫn căng vải lên khung. - 1-2 HS thực hiện căng vải lên khung. - HS nêu. - HS quan sát. - HS theo dõi cách thêu.

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan