Giáo án Chủ đề: Hãy giới thiệu về mình - Tết trung thu

 1. Phát triển thể chất:

 a. Nhằm rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, cung cấp cho trẻ một số hiểu biểu về cơ thể, phát triển các kỹ năng vụ động (thô - tinh) và các tố chất thể lực (nhanh nhẹn, dẻo dai, linh hoạt) phát triển năng lực của các giác quan, lau mặt, đánh răng, uống nước, ăn cơm.

 - Giới thiệu 4 thực phẩm và các chất giàu chất sơ; vitamin A, C từ các loại rau, trái cây, cho trẻ biết các món ăn hàng ngày, phòng tránh những thức ăn không an toàn.

 b. - Trẻ có kỷ năng thực hiện vận động đi trong đường hẹp, bò bằng bàn tay cẳng chân, ném trúng đích.

 - Phát triển vận động tinh: Cử động cơ thể theo nhu cầu của cơ thể phối hợp nhịp nhàng.

 2. Phát triển nhận thức:

 - Trẻ sữ dụng 5 giác quan để phân biệt màu sắc, hình dạng, nhận biết các chữ số, số lượng trong phạm vi 5-6, hình thành ở trẻ một số kỹ năng cần thiết cho việc học tập.

 - Nhằm phát triển ở trẻ tính tò mò sáng tạo, ham hiểu biết, khả năng chú ý, tưởng tượng, trí nhớ và tư duy sáng tạo.

 - So sánh những đặc điểm giống nhau vá khác nhau hình dáng bên ngoài.

 

doc62 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Chủ đề: Hãy giới thiệu về mình - Tết trung thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân thể II. Chuẩn bị: Tranh Hdẫn nối chữ mẫu của cô - Vở tập tô, bút chì đủ cho trẻ III/Phương pháp: Đàm thoại, làm mẫu, thực hành. * Cách tiến hành: * Hoạt động1: Cho trẻ đọc bài thơ: “Tay ngoan” - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận chức năng hoạt động trên cơ thể trẻ * Hoạt động2: Trải nghiệm khám phá . a)Làm quen chữ o,ô,ơ:TC:Tìm chữ cái trong từ( Cái ca, cái khăn, ấm trà) -Tìm chữ a, ă, â trong từ và phát âm lại chữ a, ă, â - Cô giới thiệu tranh tập tô chữ a đọc từ dưới tranh - Mời trẻ lên lên tìm chữ a trong từ"Cái ca" và nối chữ a với chữ in đậm, tô chữ a in rổng. - Cô giới thiệu chữ a in mờ và tô mẫu chữ a từ trái sang phải, hướng dẫn cho trẻ tô từ đầu cho đến hết chữ a Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi học, cách cầm bút. - Quan sát trẻ tô chữ a Chuyển tiếp tô chữ ă bằng trò chơi “Ú À” * Tương tự chữ a cô giới cho trẻ xem tranh tô chữ và hướng dẫn tô chữ ă, â. * Hoạt động 3: Nhận xét vở đẹp : Cho trẻ gắn tô vừa xong lên giá mời trẻ nhận xét vở bạn, vở của mình cô khuyến khích tuyên dương vở đẹp 3. Kết thúc: Cho trẻ toả về góc nhẹ nhàng và chuyển hoạt động * Nêu gương cô gợi ý trẻ nhận xét từng cá nhân trong tổ về gương tốt, phê bình hành xấu chưa ngoan, tổ chức cắm cờ, gợi ý cho trẻ đăng ký góc chơi. IV. ĐÁNH GIÁ a) Trẻ thực hiện tốt các yêu cầu của cô đạt được:........% trẻ như cháu.................................... b) Còn ......% trẻ chưa đạt c) Tất cả các hoạt động đều được triển khai d) Một số trẻ còn hạn chế ở hoạt động chung nhiều trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong vận động như cháu : .............................................................................. GV thực hiện .......... Thứ 5/29/10/ 2009 HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH LQVH: Đề tài : “Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành” I/ Mục đích yêu cầu : 1) Kiến thức:-Trẻ nắm được cốt truyện, nhớ và kể lại được nắm được nội dung, ý nghĩa cuả các nhân vật trong câu truyện Trẻ biết cách và thể hiện được các động tác cử chỉ điệu bộ và qua các trò chơi. 2/ Kỹ năng:Trẻ biết tên truyện, tác phẩm, nắm được trình tự diễn biến cốt truyện, biết thể hiện cảm xúc qua giọng kể, mạch lạc, ngắt nghỉ đúng câu và lời đối thoại, hình thành khả năng kể chuyện theo cô từng đoạn diễn cảm. - Phát triển và làm giàu vốn từ, diễn đạt mạch lạc theo suy nghĩ của trẻ qua lối kể chuyện. 3) Thái độ : - Giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh thân thể II/ Chuẩn bị: Tranh thơ, hoặc hình ảnh III/Phương pháp: Trực quan kể diễn cảm * Tiến hành : * Hoạt động 1:- Đàm thoại nội dung bài hát đồng dao" Dung dăng dung dẻ "và trò chuyện về các giác quan trên cơ thể trẻ. * Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm: Cô giới thiệu nội dung, tác giả câu chuyện “Cái miệng” - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lần 1 - Kể lần 2 kết hợp với tranh, hoặc hình ảnh * Trích dẫn theo nội câu chuyện: Câu chuyện nói về các giác quan bộ phận, chức năng, hoạt động chính của cái miệng. *Đàm thoại đặt câu hỏi: - Câu chuyện do ai sáng tác? - Câu chuyện cái gì? - Lúc đầu cái miệng về mình như thế nào? - Ai đã giải thích? và nói ntn? - Cuối cùng cái miệng có biết mình làm việc gì không? - Giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh thân thể * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện: - Dạy trẻ kể chuyện theo lớp, tổ, cá nhân( kể từng đoạn thay đổi hình thức và cách kể khác nhau) * Hoạt động 4:Kết thúc: Trẻ hát bài "Cái mũi" II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Quả bưởi. - TCVĐ: Ai nhiều điểm nhất - CTD: Vẽ quả bưởi * Yêu cầu: Trẻ nhận biết các đặc điểm của quả bưởi. - Biết mùi vị, đặc điểm của hạt, quả của quả bưởi. - Yêu quý người lao động * Chuẩn bị: Tranh quả bưởi * Tiến hành: * Hoạt động1: Dặn dò trẻ trước ra sân *Hoạt động2: a) NDTT: : Cô đố câu đố quả bưởi để trẻ trả lời. Cô đưa tranh và giới thiệu cho trẻ quan sát quả bưởi - Cho trẻ quan sát quả bưởi và nêu lên đặc điểm về vỏ, ruột, hạt quả,... - Cô gợi ý cho trẻ trả lời về ruột quả bưởi như thế nào?Vỏ quả bưởi ra sao? Hạt na màu gì? Khi ăn mùi vị quả bưởi như thế nào? * So sánh các loại quả quen thuộc (thực hiện theo trò chơi quả gì, đặt câu hỏi để trẻ so sánh khác, giống nhau) - Cô khái quát đặc điểm chính của quả bưởi - Cô cũng cố nhận xét và giáo dục trẻ yêu quý bản thân, có thói quen vệ sinh thân thể b) TCVĐ: Ai nhiều điểm nhất - Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trong quá trình chơi cô tăng cao yêu cầu chơi c)/ TCTD: Vẽ quả bưởi. - Cô cho trẻ toả về theo nhóm vẽ trên sân trường cô quan sát và hứơng dẫn trẻ yếu vẽ, nhặt lá xung quang trường. *Hoạt động 3: Kết thúc cô hướng dẫn trẻ nêu trò chơi III. SINH HOẠT CHIỀU 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả - Trẻ hát cùng cô và các bạn qua các băng nhạc hát về của bé. 2/ Chuẩn bị: - Băng nhạc, đầu đĩa, ti vi.. 3/ Tiến hành: * Tập trẻ hát và vận động bài “Tay thơm tay ngoan” - Cô hát cho trẻ hát “ Cô cho hát lại bài hát 2-3 lần” - Cô tổ chức cho trẻ hát cùng cả lớp - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô hướng dẫn cho trẻ vận động theo lời bài hát . * * Nêu gương cô gợi ý trẻ nhận xét từng cá nhân trong tổ về gương tốt, phê bình hành xấu chưa ngoan, tổ chức cắm cờ, gợi ý cho trẻ đăng ký góc chơi. IV. ĐÁNH GIÁ a) Trẻ thực hiện tốt các yêu cầu của cô đạt được:........% trẻ như cháu.................................... b) Còn ......% trẻ chưa đạt c) Tất cả các hoạt động đều được triển khai d) Một số trẻ còn hạn chế ở hoạt động chung nhiều trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong vận động như cháu : .............................................................................. GV thực hiện .......... Thứ 6 /30/10/ 2009 HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH GDAN đề tài : Dạy hát: Mừng sinh nhật Nghe hát: Ru con Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát BHBS:Qủa gì. I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát " Tay thơm tay ngoan"Cảm nhận được giai điệu bài hát dạy trẻ hát đúng lời, biết nghĩ ngắt đúng nhịp, thích nghe nhạc, nghe hát. Thể hiện tình cảm của mình qua bài hát 2.Kỷ năng: Luyện khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. Lắng nghe bài hát trọn vẹn. Phát triển khả năng cảm thụ AN cho trẻ qua lời hát. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, biết quan tâm bạn bè và ứng xử với mọi người xq có thói quen vệ sinh thân thể . II. Chuẩn bị: Dụng cụ vỗ nhạc (phách) đủ cho trẻ - Băng nhạc, máy catsét III/Phương pháp: Dùng lời biểu diễn, diễn cảm, luyện tập - ĐD của trẻ: phách gõ, trống lắc.. * Tiến hành: * Hoạt động 1:Ổn định: - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận chức năng hoạt động trên cơ thể trẻ * Hoạt động 2:NDTT: - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả bài hát “tay thơm tay ngoan” và hát cho trẻ nghe (2 lần) - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Dạy trẻ hát cùng cô 2-3 lần + Trẻ hát cả lớp 2 lần ( ĐH vòng tròn ) + Chia trẻ làm 2 nhóm nam - nữ hát - Dạy trẻ hát vỗ tay kết hợp với lời bài hát 2 lần theo lớp, tổ, cá nhân thi đua hát. *NH: Giới thiệu nội dung bài hát: " Xoè bàn tay nắm ngón tay” và hát cho trẻ nghe lần 1 - Lần 2 mở băng cho trẻ nghe và xem hình ảnh, khuyến khích trẻ hát vận động theo cô. *BHBS: Mời bạn nữ hát bài: "Cái mũi." bạn nam vỗ tay gõ phách và ngược lại. *TC: Cho trẻ chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát” bạn và hướng dẫn trẻ chơi trong quá trình chơi cô tăng cao yêu cầu chơi. * Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp lại bài hát: "Tay thơm tay ngoan" 2 lần theo hình thức vận động và thay đổi đội hình khác nhau. * Hoạt động 3: Kết thúc cô cũng cố và chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Ôn lại chủ điểm xem ảnh giới thiệu về mình - TCVĐ: Gia đình gấu - TCTD: Chơi theo ý thích * Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được một số hình ảnh đẹp giới thiệu về mình - Trẻ biết nội dung từng tranh giới thiệu đúng tên bạn, tên mình. * Chuẩn bị: Ảnh thẻ của trẻ - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, có thói quen vệ sinh thân thể Biết bảo vệ các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày của mình, sân bải bằng phẳng, phấn vẽ * Tiến hành: Hoạt động1: Cô giới thiệu ra sân khám phá *Hoạt động 2: a).NDTT: Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát tranh gia đình cho trẻ quan sát và nói được nội dung của từng bức tranh - Cho trẻ nêu tên, công việc của các thành viên trong gia đình - Cho trẻ nhận xét: Hình dáng, cấu tạo, bộ phận, chức năng của đôi mắt có ích lợi giúp bé nhìn thấy mọi sự vật hiện tượng hoạt động xung quanh. - Biết bảo vệ các đôi mắt và đồ dùng sinh hoạt hàng ngày của mình b).TCVĐ: Tìm bạn - Cô tổ chức cho trẻ chia làm 3 nhóm chơi ở 3 địa điểm khác nhau - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi cô bao quát trẻ chơi c). TCTD: Cô cho trẻ vẽ đôi mắt, nhặt lá xung quang trường, chơi với các đồ chơi *Hoạt động 3:Kết thúc cô cùng nhận xét hành động chơi III. SINH HOẠT CHIỀU Biểu diễn văn nghệ 1/ Mục đích yêu cầu:- Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả bài hát “Tay thơm tay ngoan” - Trẻ hát thuộc bài hát cùng cô và các bạn qua các băng trẻ hát thuộc bài hát " Tay thơm tay ngoan "Cảm nhận được giai điệu bài hát dạy trẻ hát đúng lời, biết nghĩ ngắt đúng nhịp 2/ Chuẩn bị:- Băng nhạc, đầu đĩa, ti vi.. 3/ Tiến hành: * Hướng dẫn trẻ học kidsmart: Khám phá ngôi nhà khoa học của Trudy (Hoạt động mở. Làm máy quay phim) * Ôn vận động bài hát “Tay thơm tay ngoan, xoè bàn tay nắm ngón tay”Cô hát cho trẻ hát cô cho hát lại mỗi bài hát 1 lần cùng cả lớp. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô hướng dẫn cho trẻ vận động theo lời bài hát . - Cô chú ý bao quát, hdẫn trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần. * Lao động : Hướng dẫn trẻ chuẩn bị đồ dùng học tập tuần sau cùng cô. * Nêu gương: Cô gợi ý cho trẻ nhận xét bình bầu bé ngoan, hướng dẫn trẻ đăng ký góc chơi tuần sau, vệ sinh trả trẻ nhắc nhỡ trẻ thực hiện VSMT xung quanh lớp cuối tuần. IV. ĐÁNH GIÁ a) Trẻ thực hiện tốt các yêu cầu của cô đạt được:........% trẻ như cháu.................................... b) Còn ......% trẻ chưa đạt c) Tất cả các hoạt động đều được triển khai d) Một số trẻ còn hạn chế ở hoạt động chung nhiều trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong vận động như cháu : .............................................................................. GV thực hiện

File đính kèm:

  • docBan than.doc
Giáo án liên quan