Giáo án các môn phụ Tuần 26 Lớp 4+5

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học HS biết:

- Cuối năm 1972 đế quồc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các TP lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.

- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng lập nên một chiến thắng oanh liệt: “Điện Biên Phủ trên không”.

II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 26 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,… để hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,… Các loại cây cỏ, lúa, ngô,… 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt” - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét - HS làm việc nhóm 2 theo yêu cầu - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung và nhận xét - Các nhóm thảo luận câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý bổ sung hoàn chỉnh bảng sau: - HS nêu lại nội dung bài học. LUYỆN KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 106, 107 / SGK, hoa thật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thực hành làm Bài tập xử lí thông tin trong SGK. GV yêu cầu HS đọc thông tin 106 SGK và chỉ vào H1 để nói với nhau về: + Sự thụ phấn + Sự thụ tinh + Sự hình thành hạt và quả. - GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106/ SGK - GV nêu đáp án: 1- a; 2 – b; 3 – b; 4 – a; 5 – b Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: + Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? + Kể tên của những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió. Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập: - GV giúp HS làm bài. - Cùng cả lớp chữa bài. Nhận xét. - HS làm việc nhóm 2 theo yêu cầu - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung và nhận xét Các nhóm thảo luận câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý bổ sung. KĨ THUẬT: LẮP XE BEN (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Nêu các bước lắp xe ben 2. Bài mới . Giới thiệu bài HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben. Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận - Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) HĐ 2: Đánh giá sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. 3. Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị bài tiết sau Lắp máy bay trực thăng. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. - HS qs kĩ các hình trong SGK và đọc nd của từng bước lắp trong SGK. - HS thực hành lắp từng bộ phận. - HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ của các môn học Khoa học, Lịch sử, Địa lí Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT. - Khoa học: Sự sinh sản của thực vật có hoa - Lịch sử: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không - Địa lí: Châu Phi Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ Làm bài tập ở vở BT Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 07 tháng 3 năm 2014 KĨ THUẬT: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ - lê, tua - vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau. II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó. - Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít. - Hướng dẫn thao tác lắp vít: Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau. - Hướng dẫn thao tác tháo vít: Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4. - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. 4. Củng cố –dăn dò - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS. - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ - Hát - 2 – 3 HS trả lời - Gọi tên, nhận dạng, đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng: + Hiểu được tại sao phải làm như vậy. + Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật. - Các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 SGK . - HS quan sát và lắng nghe - 2 - 3 em lên thao tác lắp vít. - Cả lớp tập lắp vít . - Trả lời câu hỏi hình 3 SGK . - Cả lớp thực hành cách tháo vít KHOA HỌC: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa...) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: nêu n/tắc hoạt động của nhiệt kế? 2. Dạy bài mới + Hoạt động1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém *Mục tiêu: học sinh biết đợc có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. Lấy đợc ví dụ và giải thích đợc một số hiện ..... B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ? B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh. - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt + Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí * Mục tiêu: nêu đợc ví dụ về việc vận dụng tính chất của không khí B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15 B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận + Hoạt động 3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. * Mục tiêu : giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt để sử dụng hợp lí. - GV chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét tiết học, dặn dò. - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế -Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh - Học sinh làm thí nghiệm - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt LUYỆN KHOA HỌC: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa...) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí * Mục tiêu: nêu được ví dụ về việc vận dụng tính chất của không khí. B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15 B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận Hoạt động 2: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. * Mục tiêu: giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt để sử dụng hợp lí. - GV chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt Hoạt động 3: Làm việc với vở bài tập: - GV quan sát các nhóm, hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài tập. - HS làm thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. THỂ DỤC: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY.” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2.3 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng theo nhóm - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Trao tín gậy”. II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, sân bãi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung phương pháp tổ chức 1. Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học - Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Ôn bài thể dục phát triển chung 2. Cơ bản: a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2.3 người - Học di chuyển tung và bắt bóng - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. b. Chơi trò chơi: “Trao tín gậy.” 3. Kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài. - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục. - Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV nhắc lại cách tập sau đó cho HS tập GV nhận xét - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giờ học. - GV giao bài tập về nhà.

File đính kèm:

  • docTuần 26 Que.doc
Giáo án liên quan