Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 - Trường tiểu học đạ rsal - Năm 2013 - 2014

I.Mục tiêu:

1. Biết đặc điểm của hai đường thẳng song song.

2. Nhận biết được 2 đường thẳng song song trong các hình.

II.Hoạt động sư phạm:

- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra góc vuông trong hình chữ nhật. Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình. Nhận xét, ghi điểm.

III.Hoạt động dạy học :

 

doc34 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 - Trường tiểu học đạ rsal - Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Anh hoặc chị của em - 1-2 HS: Hiểu rõ nguyện - 1-2 HS: Em và bạn trao đổi - HS tự trả lời. - HS đọc gợi ý 2 . - Từng cặp trao đổi ghi ra dấy nội dung chính của cuộc trao - 2-3 cặp thi trước lớp - Lớp nhận xét - 1 HS nhắc lại. - Lắng nghe. IV.Củng cố : GV nhận xét tiết học. V.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau,Nhận xét, dặn dò về nhà. Tiết Toán § 18 : Luyện tập ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. Cách vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. - Rèn kĩ năng nhận biết hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song với nhau, vẽ nhanh, vẽ đẹp, chính xác. II.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập : * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1. Vẽ đờng thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đờng thẳng CD : - GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập thực hành vẽ . - GV quan sát HDHS còn gặp lúng túng. - GV nhận xét + cho điểm. * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu . Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm Ovà song song với đờng thẳng PQ ? Thế nào là 2 đờng thẳng song song? - GV nhận xét + chữa bài. * Bài tập 3: GV nêu yêu cầu: Vẽ đờng cao BH của hình tam giác ABC : ?Muốn vẽ đờng cao AH ta vẽ nh thế nào ? - GV nhận xét + cho điểm. * Bài tập 4: Nêu yêu cầu bài tập. a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm : HDHS vẽ hình và cho HS làm vào vở. ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nhào ? ? Muốn tính diên tích hình chữ nhật ta làm nh thế nào ? b) Viết tiếp vào chỗ chấm : +Chu vi hình chữ nhật là: +Diện tích hình chữ nhật là: - GV chấm 4-5 vở + nhận xét. - GV nhận xét bài chữa trên bảng + cho điểm. - 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - 3 HS lên bảng. Lớp ve vào vở. C A D b) C ŸO O B A Ÿ B c) Ÿ D C O D - HS nhận xét + chữa bài. - 1HS nhắc lại. - Là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau. - 2 HS lên bảng vẽ - Lớp vẽ vào vở . Ÿ O P Q - HS nhận xét, nêu kết quả đúng. - 1 HS lên bảng làm – lớp vẽ vào vở. A B H C - HS nhận xét + chữa bài. - HS vẽ hình vào vở . 6 cm 4 cm +Chu vi hình chữ nhật là: ( 6 + 4 ) 2 = 20(cm) +Diện tích hình chữ nhật là: 6 4 = 24 (cm) - 1 HS lên bảng làm phần a, 1HS làm phần b. IV.Hoạt động nối tiếp: Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc? V.Chuẩn bị ĐDDH: Thước kẻ,ê ke. Tiết 3 Tiếng việt 17 : Luyện viết I. Mục tiêu : Trả lời đúng các câu hỏi trong bài. Viết được đầy đủ đoạn văn theo yêu cầu. Luyện cho HS kĩ năng viết văn bản, củng cố kĩ năng viết Tập làm văn II.Chuẩn bị : III.Các hoạt động dạy học : 1-Kiểm tra bài cũ : 2-Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện viết : * Bài tập 1: Đọc lại đoạn Trong công xởng xanh của trích đoạn kịch Ở Vơng quốc Tơng Lai (bài Tập đọc Tuần 7, SGK trang 70-71), dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự thời gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trớc : a) Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé điều gì ? Em bé đó trả lời ra sao ? b) Nghe câu trả lời của em bé, Mi-tin tò mò hỏi lại em bé thế nào ? Em bé trả lời ra sao ? - GV nhắc nhở HS cách dùng câu, từ khi viết bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu : Đọc tiếp đoạn Trong khu vờn kì diệu của trích đoạn kịch Ở Vơng quốc Tơng Lai, dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự không gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trớc : a) Vừa bớc chân vào khu vờn, Mi-tin đã thấy một em bé mang vật gì trên đầu gậy đi tới ? Em bé hỏi Mi-tin thế nào ? b) Khi Mi-tin khen em bé có chùm lê đẹp, em bé nói lại cho Mi-tin biết điều gì kì lạ ? - GV quan sát HD nhóm còn lúng tong . - GV nhận xét + Chữa bài. * Bài tập 3: GV nêu yêu cầu : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh phần nhận xét về hai cách kể chuyện ở hai bài tập trên : - GV nhận xét cho điểm. - 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - 1 HS kể lại toàn bộ đoạn : Trong công xởng xanh . - HS viết bài vào vở: *Tham khảo : Đầu tiên, Tin-tin và Mi-tin cùng nhau đến thăm công xởng xanh. Thấy một em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi : “Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy thế ?”. Em bé đáp : “Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất”. Mi-tin tò mò hỏi em bé xem vật đó ăn có ngon không, có ồn ào không. Em bé trả lời rằng không phải nh vậy và hỏi bạn có muốn xem không. - 2-3 HS kể lại câu chuyện trớc lớp theo cách viết của mình . - Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc lại toàn bộ đoạn : Trong khu vờn kì diệu . - HS làm việc theo nhóm . - 2-3 HS đại diện nhóm kể lại đoạn của câu chuyện. *Tham khảo : Trong khi Tin-tin đến thăm công xởng xanh thì Mi-tin đến khu vờn kì diệu. Vừa bớc chân vào khu vờn, Mi-tin đã thấy một em bé mang một chùm quả trên đầu gậy đi tới. Em bé hỏi Mi-tin : “Cậu thấy chùm quả của mình thế nào?”. Khi Mi-tin khen em bé có chùm lê đẹp, em bé nói lại cho Mi-tin biết rằng đó là chính là những quả nho do chính mình tìm ra cách trồng và chăm bón, sau này mọi quả nho đều to nh thế. - Lớp nhận xét cách dùng câu, từ của các nhóm . - HS làm vào vở . - 2 HS nêu kết quả của bài tập. IV.Củng cố : GV nhận xét tiết học. V.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau,Nhận xét, dặn dò về nhà. An toàn giao thông Bài 2 : Giao thông đường sắt I-Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. Có ý thức bảo vệ đường sắt. III/ Chuẩn bị: Tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua. Sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò. 1/HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt. a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam. Phân biệt các loại đường bộ b- Cách tiến hành: Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào? - Đường sắt cể đặc điểm gì? - Vì sao tàu hoả lại có đường riêng? *KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên đường sắt. 2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi. b- Cách tiến hành:Chia nhóm.Giao việc: Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh? Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt. *KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi. 3/-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt. a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt. b- Cách tiến hành: Chia nhóm. Giao việc: QS hai biển báo: 210,211 nêu: Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo? Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì? 4/ HĐ4: Thực hành. a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang. b- Cách tiến hành:Cho HS ra sân. 5/Củng cố- dăn dò.Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT. - Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ. HS nêu. HS nêu. HS nêu. - HS chỉ Cử nhóm trưởng. HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết quả. Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn. Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn. -Thực hành trên tranh ảnh. Hoạt động ngoài giờ Tiết 9: Sinh hoạt tuần 9 I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần 9. - Kế hoạch tuần 10. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 2.Nhận xét tuần qua: 3.Kế hoạch tuần 10: 4. Tổng kết – SHTT: - Cho cả lớp hát bài: Đội ca. - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá chung. - Không nghỉ học không lí do - Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. - Trong lớp ngồi học nguyên túc. - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân, lớp sạch . - Luyện viết bài ở nhà. - Nêu lại nội quy trường lớp - Bắt nhịp – hát mẫu. - Động viện khuyến khích học sinh . - Nhận xét, đánh giá chung. - Cho HS tham gia cc trị chơi dân gian. - Lớp đồng thanh hát. - Từng tổ kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo. - Lớp trưởng nhận xét – bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Nghe, thực hiện. - Lớp nhắc lại nội quy. - Lớp hát đồng thanh, cá nhân. - Lắng nghe. - Chơi các trị chơi. Tiết Toán 45: Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông. I. Mục tiêu. 1. Dùng thước kẻ và êke vẽ được hình chữ nhật 2. Dùng thước kẻ và êke vẽ được hình vuông. II.hoạt động sư phạm: - Gọi 2 HS làm bài 3/54. - Nhận xét, ghi điểm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC : T.hành. - HTTC : Cá nhân. Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số 2. - HĐLC : T.hành. - HTTC : Cá nhân. * Nêu yêu cầu: Vẽ HCN ABC có chiều dài 4 cm, rộng 2cm. - HD cách vẽ hình chữ nhật. - Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu. * Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau? - Góc ở đỉnh của hình vuông là góc gì? - Nêu yêu cầu: Vẽ hình vuông cạnh 3 cm? - Hướng dẫn vẽ như SGK. - Giáo viên chốt lại các bước vẽ. Bài 1a/54: - Yêu cầu HS vẽ hình - Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật? - Tính chu vi của HCN - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 1a/55: - Yêu cầu HS quan sát hình, hướng dẫn cách vẽ. - Nhận xét cách vẽ đúng. Bài 2a/54: - Yêu cầu làm theo cặp đôi theo yêu cầu bài. -Theo dõi, HD các nhóm. -Nhận xét bài các nhóm. Bài 2a/55: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông. - Nhắc lại cách tính chu vi hình vuông? - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Nhắc lại. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp. - Các cạnh bằng nhau. - Góc vuông. - Theo dõi GV vẽ. - 2-3 HS lên vẽ. - HS vẽ cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng vẽ và tính chu vi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - HS vẽ cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng vẽ - 2 HS lên vẽ phiếu lớn dán trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm nhóm đôi trong 4 phút - Trình bày bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS vẽ cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng vẽ và tính chu vi. - Lớp nhận xét, bổ sung. IV.Hoạt động nối tiếp: Củng cố lại bài. V.Chuẩn bị ĐDDH: Thước kẻ, êke.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 9(1).doc