Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Võ Thị Huyền

I.Mục đích – yêu cầu:

 - HS nêu được ví dụ tiết kiệm tiền của , biết được lợi ích tiết kiệm tiền của.Vì sao phải tiết kiệm tiền của .

 -Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở, đồ dùng, điện , nước trong cuộc sống hằng ngày.

 -Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của.

II.Chuẩn bị: GV : Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

 HS : sgk

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Võ Thị Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân. Tây Nguyên, nơi có các dân tộc chung sống. -Treo tranh về vùng Tây Nguyên. -Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. +Theo em, dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và thường có những dân tộc nào chung sống ở đó ? +Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì ? Tại sao lại gọi như vậy ? +GV kết luận :Như SGV *Hoạt động 2 : Làm việc cặp đôi. Nhà rông ở Tây Nguyên. -Yêu cầu HS xem tranh và thảo luận nhóm +Em hãy mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông -Nhận xét bổ sung. *Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm . Trang phục, lễ hội. +Trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên. -Nhận xét. 3. Củng cố. Dặn dò -Nêu nội dung của bài học. -Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -3 HS thực hiện. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -HS quan sát theo dõi. +Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông và thường là các dân tộc Eâđê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-dăng, +Thường gọi là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triển, đang cần nhiều người đến khai quang, mở rộng, phát triển thêm.. -Lắng nghe. -HS thực hiện.. Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao, to. Nhà rông nào mái càng cao, càng thể hiện sự giàu có ... HS thảo luận nhóm +Trang phục : Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi lễ hội thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, cả nam, nữ đều đeo vòng bạc. +Lễ hội : Thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch... -Lắng nghe. -HS nêu. -Lắng nghe về nhà thực hiện. Thứ năm Ngày soạn:13/ 10/ 2008 Ngày giảng:16/ 10/ 2008 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I MỤC TIÊU -Theo SGV -Vận dụng tính giá trị biểu thức đúng nhanh II.CHUẨN BỊ -Ghi sẵn đề bài toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài-Ghi đề b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. -Yêu cầu HS đọc ví dụ của đề toán. +Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu cá ta làm thế nào ? +Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ? -GV nêu lần lượt như SGK.... +Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ? -Giới thiệu : a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. -Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. –Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ? - Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c. -Làm tương tự với các trường hợp còn lại. d. Luyện tập, thực hành : Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS làm bài -GV nhận xét và chữa bài: Bài 2 -Cách hướng dẫn tương tự. -Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì ? Bài 3. -Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. +Với m = 10, n = 5, p = 2 thì giá trị của biểu thức : m + n + p. m + (n + p) m – n – p. m – (n + p) Bài 4. - Nêu cách tính chu vi của một hình tam giác. -Vậy nếu các cạnh của tam giác là a, b, c thì chu vi của tam giác là gì ? -Yêu cầu HS tự làm phần b. 3.Củng cố- Dặn dò: -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Nghe giới thiệu bài. +Ta thực hiện phép tính cộng số cá của ba bạn với nhau. 2 + 3 + 4= 9( con) -HS trả lời a + b + c. -Thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9. -HS đọc. -Tính giá trị của biểu thức a + b + c. +Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức ; a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 +Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức ; a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 +Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì giá trị của biểu thức ;a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 -Tính được giá trị số của biểu thức a x b x c. -HS đọc. m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 m + (n + p) = 10 + (5 + 2) = 10 + 7 = 17 m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3 m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = 10 – 7 = 3 -Ta lấy số đo củaba cạnh cộng lại với nhau. P = a + b + c. P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm) P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm) -Chú ý lắng nghe và thực hiện.. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU -Theo SGV -Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động. II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và tranh truyện Vào nghề. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng kể truyện Ba lưỡi rìu. -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài-Ghi đề b.Hướng dẫn làm bài tập. -Gọi HS đọc cốt truyện. -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. -Cho HS hoạt động nhóm đôi. -Cho HS đọc lại các sự việc chính. -Nhận xét bổ sung. Bài 2. -Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chình của truyện. -Phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm. -Đại diện các nhóm đọc bài làm của nhóm mình. -Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố – Dặn dò. -Nhận xét tuyên dương. -Về xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau. -Thực hiện theo yêu cầu -Lắng nghe. -3 HS thực hiện đọc. +Đoạn 1 : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. +Đoạn 2 : Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. +Đoạn 3 : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. +Đoạn 4 : Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi hư em hằng mong ước. -1 HS đọc. -4 HS nối tiếp nhau đọc. -Hoạt động nhóm . -Dán phiếu học tập của nhóm và thưc hiện đọc cho cả lớp nghe. -Lắng nghe về nhà thực hiện. LTVC LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: -Theo SGV -Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam trong mọi văn bản. II.CHUẨN BỊ. -Phiếu in sẵn bài ca dao. -Bản đồ địa lí Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu. +Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ? Cho ví dụ ? +Viết họ và tên của em và địa chỉ nơi em ở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài-Ghi đề b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. -Đọc phần giải nghĩa từ Long Thành. +Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? -Phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài trong thời gian 5 phút. -Nhóm nào hoàn thành xong treo lên bảng. -Yêu cầu HS đọc bài làm của nhóm mình. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Bài ca dao cho em biết điều gì ? Bài tập 2. -Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu đề bài. -Treo bản đồ địa lí Việt Nam. -Cho mỗi lần 2 HS lên thực hiện đố – tìm tên các tỉnh, thành phố có ở trên bản đồ. -Nhận xét sửa sai. -Tiếp tục cho HS thực hiện làm bài tập dưới dạng trò chơi tiếp sức. *Em hãy nhớ lại và ghi tên các tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử -Hướng dẫn cách chơi và luật chơi -Cho HS thực hiện. -Nhận xét sửa sai và phân thắng – bại. 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại quy tắc cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. -Về nhà xem trước bài cách viết tên người, tên dịa lí nước ngoài. -2 em lên bảng làm bài - lắng nghe. -1 HS đọc. -Thành Thăng Long, nay là Hà Nội. +Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài -HS lắng nghe. -Nhận phiếu và thực hiện. -Dán phiếu , trình bày. -1 HS đọc. +...biết tên 36 những phố cổ của Hà Nội. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. +Ví dụ : +HS1: Bạn cho mình biết TP.Hồ Chí Minh, nằm ở vị trí nào trên bảng đồ. +HS 2 : chỉ vào bản đồ. -HS chọn mỗi nhóm 5 bạn lên thực hiện. -HS lắng nghe. +Thành phố, thủ đô : Hà Nội, Cần Thơ, Hồ Chí Minh, -Lắng nghe. -1 HS nêu -Lắng nghe để thực hiện. ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY LUYỆN TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN, TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU -Luyện củng cố hai tính chất của phép cộng. -Vận dụng để tính nhanh giá trị của biểu thức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài- Ghi đề 2/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tr39: Củng cố tính chất giao hoán phép cộng -Cho hs đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu làm bài vào vở- 1 em lên bảng làm + Giải thích cách điền sốNêu cách làm -Nhận xét, chữa bài Bài 2.Tr40: Viết vào ô trống theo mẫu a b c a+b+c a xbxc (a+b)xc 2 3 4 9 24 20 5 2 6 6 4 3 -Hướng dẫn H làm vào vở -Chấm chữa bài – Nhận xét Bài2Tr41: Tính bằng cách thuận tiện nhất -Gọi HS đọc bài + Làm thế nào để tính được cách thuận tiện nhất? -Yêu cầu HS làm bài -Chấm chữa bài 3/ Củng cố –dặn dò -Nhận xét chung giờ học -Về nhà làm các bài tập còn lại -lắng nghe -Đọc đề bài, thực hiện các bước theo yêu cầu -Làm bài- 1em lên bảng làm +Giải thích cách làm Kết quả: .25 + 41 = 41+ 25 96+ 72 = 72 + 96 68 +14 = 14+ 68 H làm vào vở a b c a+b+c a xbxc (a+b)xc 2 3 4 9 24 20 5 2 6 13 60 42 6 4 3 13 72 30 -Đọc bài +Vận dụng tính chất g/hoán và t/chất kết hợp để nhóm các số hạng tròn chục, tròn trăm. -Làm bài vào vở. 2H lên bảng làm Kết quả: 145+86+14+55=(145+55)+(86+14) = 200 =300 1 +2 +3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8 +9 = (9+1) + (8+2) + 7+3) + (6+4) + 5 =10+ 10+ 10+ 10 +10 +5 = 45 SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: -Đánh giá lại hoạt động của tuần học đã qua. -Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần học tới. II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III/Tiến trình sinh hoạt: 1/Ổn định lớp: -Hát tập thể 2/Sinh hoạt: a, Đánh giá hoạt động tuần học qua: *Ưu điểm: -Duy trì tốt được nền nếp của lớp học -Đi học chuyên cần, đúng giờ. -Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ *Tồn tại: -Còn nói chuyện riêng trong giờ học -Vệ sinh cửa kính chưa chưa sạch b, Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục duy trì các hoạt đã đạt được -Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập. -Đẩy mạnh việc học ở nhà, xây dựng “đôi bạn cùng tiến”ø để nâng cao hiệu quả học tập. -Tăng cường công tác tự quản đặc biệt trong 15 phút đầu giờ.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 7 CKTKN.doc
Giáo án liên quan