Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2013 - 2014

I.Mục tiêu:

1. Chuẩn kiến thức kĩ năng

* Yu cầu cần đạt:

 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 - Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời các CH trong SGK)

2. Kĩ năng sống

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân.

- Tư duy phê phán.

II. Phương php

 

doc48 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng) Ngành nghề thủ công như dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc + Thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trả lời câu hỏi + các HS khác bổ sung Hoạt động 3 Khai thác khoáng sản + Yêu cầu HS quan sát và đọc mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi Ø Kể tên một số khoáng sản có ở HoàngLiên Sơn .A-pa-tit, chì, kẽm Ø Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? Dùng để làm gì? .A-pa-tit là nguyên liệu dùng để sản xuất phân lân Ø Mô tả quy trình sản xuất phân lân ... Quy trình : quặng A-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng ( loại bỏ đất, đá, tạp chất) Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân Ø Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? ..vì được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp Ø Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? gỗ, mây, nứa để làmnhà, đồ dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương đê làm thức ăn, quế sa nhân để làm thuốc chữa bệnh + GV sửa chữa và giúp đỡ HS hoàn thiện câu trả lời + Quan sát và trả lời câu hỏi Hs ttrả lời Hs nhận xét bổ sung 4.Củng cố + Tổng kết lại những nghề nghiệp của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn 5.Nhận xét dặn dò + Nhận xét tiết học + Dặn dò chuẩn bị bài tới : Trung du Bắc Bộ ***************************************************************** Toán GIÂY, THẾ KỈ I.Mục tiêu: -* Yêu cầu cần đạt - Biết đơn vị giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giửa phút và giây, thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ - Làm được các bài tập: BT1; BT2(a,b). * Dành cho hs khá giỏi: BT2(c); BT3. II. Đồ dùng dạy-học: -Đồng hồ có chia 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây - Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ III.Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 19 -Chữa bài- nhận xét - ghi điểm -3HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn 3. Bài mới a)Giới thiệu: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với 2 đơn vị do thời gian nữa, đó là giây, thế kỉ -HS nghe GV giới thiệu bài b) Giới thiệu giấy, thế kỉ *Giới thiệu giây -Cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ -Hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào ó (VD từ số 1) đến số liền ngay sau đó (Ví dục số 2) là bao nhiêu giờ? -Khoảng thờigian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đo là bao nhiêu phút? 1 giờ = ? phút - Chỉ kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi -Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì? - Giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1giây -Yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết - Khi kim phút đi từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ? -Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây -Viết lên bảng 1 phút = 60 giây HS trả lời Hs nhận xét HS trả lời Hs nhận xét HS trả lời Hs nhận xét * Giới thiệu thế kỉ -Để tính những khoảng thời gian hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài = 100 năm - Theo hình vẽ trục thờigian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu -Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch liền nhau -Người ta tính mốc các thế kỷ như sau +Từ năm 1 đến năm 100 la øthế kỉ I +Từ năm 101 đến năm 200 la øthế kỉ II +Từ năm 201 đến năm 300 la øthế kỉ III +Từ năm 301 đến năm 400 la øthế kỉ IV +Từ năm 1901 đến năm 2000 la øthế kỉ XX Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian ,hỏi +Năm 1879 là thế kỉ nào? +Năm 1945 là thế kỉ nào? -Em sinh năm nào ? Năm đó ở thế kỉ ? +Năm 2005 ở thế kỉ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? Ä Giới thiệu: để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã VD: thế kỉ thứ 10 ghi X, thế kỉ mười lăm ghi là XV Gv yêu cầu HS ghi thế kỉ 19,20,21 bằng chữ La Mã HS trả lời Hs nhận xét HS trả lời Hs nhận xét HS trả lời Hs nhận xét c) Luyện tập thự c hành + Bài tập 1: Gọi HS đọc đề Gọi 4 HS lên bảng làm bài GV nhân xét. + Bài tập 2: Gọi Hs trả lời miệng (Riêng câu c hỏi HS khá giỏi) GV nhận xét. a ) Năm 1890 vào thế kỷ XIX b)Năm 1945 vào thế kỷ XX c) Năm 248 vào thế kỷ III Bài tập 3: Gọi HS đọc đề Gọi 2 HS khá gỉoi lên bảng GV nhận xét. a ) Năm 1010 vào thế kỷ XI b) Năm 938 vào thế kỷ X Tính đến nay đã được 995 năm HS đọc đề. 4 Hs lên bảng ,lớp nhận xét HS đọc đề 2 HS lên bảng ,lớp nhận xét -Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau 4.Củng cố. GV cho Hs nhắc lại. 1giờ bằng bao nhiêu phút ? 1 phút bằng bao nhiêu giây ? 1 thế kỷ bằng bao nhiêu năm ? 5. Nhận xét dặn dị. GV đánh giá nhận xét tiết học. Dăn Hs học bài. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học ******************************************************************************************* Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I.Mục tiêu: -* Yêu cầu cần đạt - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gầ gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II. Đồ dùng dạy-học: SGK III. Hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : -Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS -HS1: Em hãy nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước -HS2: Em hãy kể lại truyện “Cây khế” -GV nhận xét –ghi điểm -HS 1 nói nội dung cần ghi nhớ - HS2 kể 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài Giới thiệu - Nêu mục tiêu b) Hướng dẫn xây dựng cốt truyện * Xác định yêu cầu của đề bài -Cho HS đọc yêu cầu đề bài -GV giao việc: đề bài cho trước 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra. Để kể được câu chuyện, các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện ra sao? Kết quả thế nào? Khi kể các em nhớ kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết. *Hs chọn chủ đề câu chuyện. -Cho HS đọc gợi y.ù -Cho HS nói chủ đề các em chọn. - GV nhấn mạnh: Gợi ý 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng. Ngoài ra, các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật. -1HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS lắng nghe. - -1HS đọc gợi ý 1, 1HS đọc gợi ý 2. -HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện. *Thực hành xây dựng cốt truyện -Cho HS làm bài -Cho HS thực hành kể -Cho HS thi kể. -GV nhận xét và khen những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay +kể hay. -Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể. -HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọn 1 trong 2 đề tài đó. -Chọn 1 HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý 1, HS 2 kể cho HS1 nghe -HS kể theo cặp, HS1 kể cho HS 2 nghe và đổi lại - Đại diện các nhóm lên thi kể. -Lớp nhận xét. -HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình. 4. Củng cố +Khi xây dựng cốt chuyện ta cần chú ý gì? ...Để xây dựng cốt truyện cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện, chủ đề của chuyện, diễn biến của chuyện. Diễn biến này cần hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa. 5. Nhận xét dặn dị Nhận xét chung Về nhà tưởng tượng viết cốt chuyện Xem bài kế tiếp ******************************************************************* SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 4 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần4. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định. III. Kế hoạch tuần 4: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. Ngày 10/9/ 2012 TT duyệt Trần Quốc Thái

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4 nam 2013 2014.doc