Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Đào Thị Biển - Trường Tiểu học Đoàn Xá

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân,vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra(2-3’):

- HS đọc bài: Người ăn xin .(Ánh)

- Nêu nội dung của bài (Thế Anh)

2. Dạy bài mới:

 

doc31 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Đào Thị Biển - Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cung cấp đạm thực vật. - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát tranh SGK + hiểu biết thảo luận câu hỏi: - Món ăn nào chứa đạm động vật, chứa đạm thực vật ? - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? Bước 2: HS thảo luận theo phiếu bài tập (GV phô tô ở SGK/ 51). Bước 3: Thảo luận cả lớp. - Các nhóm trình bày. => Kết luận: Mục bạn cần biết /19. 4. HĐ 4: Củng cố dặn dò.(2-3’) - Thực hiện theo bài học. - Chuẩn bị tiết sau. Tiết 2 Luyện từ và câu Tiết thứ 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. II. Đồ dùng dạy học: Từ điển, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(2-3’): - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? (Phong,Sim) - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? (Lâm,) 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1-2’): GV nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài. b. Hướng dẫn luyện tập(32-34’): Bài 1/43 - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở bài tập. - HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày. GV nhận xét, chữa. -> Chốt: Thế nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? Thế nào là từ ghép có nghĩa phân loại? Bài 2/44 - GV giải thích yêu cầu và mẫu. - GV chấm VBT. Bài 3/44 -> Chốt : Có 3 kiểu láy. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nháp. - Làm nhóm đôi. - HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. c. Củng cố, dặn dò(2-4’): - Có mấy kiểu từ ghép? mấy kiểu từ láy? __________________________________ Rút kinh nghiệm Tiết 3 Toán Tiết thứ 19 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của đề- ca gam, quan hệ của dag, hg, quan hệ giữa dag, hg, g. - Biêt tên gọi kí hiệu thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng. -Cả lớp làm bài:1,2.H khá giỏi làm bài còn lại II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, cân, một số quả cân, gói mì chính... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra bài cũ (3-5' ) - H làm bảng con: 1 yến = ...kg 1 tạ= ...yến 1tạ = ...kg 1 tấn =...kg 1 tấn = ....tạ 1 tấn = ....kg. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới ( 15' ) a. HĐ 2.1: Giới thiệu bài: ...ghi tên bài. b. HĐ2.2: Giới thiệu dag, hg - Nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học? - Cho cô biết 1kg= ? g - GV giới thiệu: Để đo những vật nặng hàng chục gam người ta dụng đơn vị đo đề ca gam. Đề ca gam viết tắt làdag. - 10 gam mì chính là 1 dag - 1dag =? g - 10g = ? dag - GV giới thiệu để đo khối lượng của vật nặng hàng trăm gam người ta sử dụng đơn vị hg. - Đơn vị hec tô gam viết tắt là hg. - Theo quy ước 1hg = 10dag 10 dag =? hg 1hg =? g ->Cô vừa giới thiệu với các em 2 đơn vị đo khối lượng dag và hg. - GV giới thiệu một số vật như gói mì chính... c- HĐ2.3: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. - Nhắc lại toàn bộ các đơn vị đo khối lượng đã học? - Những đơn vị nào > kg? - Những đơn vị nào < kg? - GV ghi bảng như SGK. - GV giới thiệu: Đây là thứ tự của các đơn vị đo KL từ lớn đến nhỏ. - 1tấn =? Tạ - 1tạ = ? yến. - Tương tự 1 em lên viết tiếp vào bảng mối quan hệ giữa đơn vị đo liền trước với đơn vị đo liền sau. - Vậy: Mỗi đơn vị đo KL có mối quan hệ như thế nào với đơn vị bé hơn liền nó? - Hãy cho biết 1tấn = ...kg 1tạ =...kg ...... ->Đó là mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng trong bảng. - HS nêu. ...1000g ...10g ...1dag ...1hg ...100g - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS đọc. ...10 tạ ...10 yến - 1 HS lên bảng. - HS nêu ...1000kg ...100 kg HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập, thực hành ( 15-17' ) *Làm bảng con Bài 1/24: Kiến thức: Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng. - Nêu cách đổi 2kg 30g=...g? - Bài 2/24: * Làm vở : - Bài 3/24: - Kiến thức: Củng cố các phép tính về đơn vị đo khối lượng - Chốt: Phải ghi đơn vị vào kết quả. - Bài 4/24: - Kiến thức: Củng cố cách so sánh các đơn vị đo khối lượng. - Chốt: Vì sao 8 tấn lại < 8100kg - Kiến thức:Củng cố giải toán. * Dự kiến sai lầm của HS: - Quên không ghi tên đơn vị đo ở bài 2. - Câu lời giải chưa hay. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 3-5' ) - Hình thức: trả lời miệng - Kiến thức: Đọc các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn? - Về làm VBT. Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Tập làm văn Tiết thứ 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục đích, yêu cầu: - Thực hành tưởng tưởng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(2-3’): - Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm mấy phần? (Nghĩa,Chi) 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1-2’): b. Hướng dẫn luyện tập(32-34’) Đề bài - GV ghi bảng. * Xác định yêu cầu của đề: GV gạch chân: tưởng tượng, kể lại vắn tắt ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên. * Lựa chọn chủ đề: - Các em đọc thầm gợi ý SGK để lựa chọn chủ đề. - Em đã lựa chọn chủ đề gì? * Thực hành xây dựng cốt truyện - GV phân tích mẫu theo chủ đề. -> Các em đã lựa chọn được chủ đề để xây dựng cốt truyện, các em có thể dựa vào câu hỏi gợi ý SGK hoặc các em có thể sáng tạo nhưng phải đúng chủ đề. - GV nhận xét bổ xung. Lưu ý Hs khi ghi cốt truyện cần ghi vắn tắt. - GV chấm. - HS đọc. - HS đọc thầm và gạch chân các từ trọng tâm. - HS nêu các từ. - HS đọc thầm. - 1 HS đọc to. - HS nêu. - HS theo dõi. - HS làm cá nhân nháp. - 1 HS làm mẫu. - HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày. - HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện. e. Củng cố, dặn dò(2-4’): - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Địa lí Tiết thứ 4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: HS biết: - Trình bày dược những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Dựa vào hình vẽ để nêu được quy trình sản xuất phân lân - Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Khởi động:(2-3’) - Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ? ( Sáng, Tú) - Nêu một số đặc điểm về lễ hội, trang phục ở Hoàng Liên Sơn ? (Linh) 2. HĐ2: Làm việc ở lớp.(9-10’) * Mục tiêu: HS nắm được về hoạt động trồng trọt của người dân ở Hoàng Liên Sơn. * Cách tiến hành: - Bước 1: HS quan sát H1 + đọc mục 1/76. - HS trả lời câu hỏi in nghiêng SGK. + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? + Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? + Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang ? -> Kết luận: Do địa hình dốc nên người dân phải trồng trên ruộng bậc thang... - GV cho học sinh chỉ vị trí H1 trên bản đồ địa lý Việt Nam. 3. HĐ3: Làm việc theo nhóm.(9-10’) * Mục tiêu: HS nắm được một số nghề thủ công truyền thống * Cách tiến hành: Bước 1: HS quan sát tranh SGK + Mục 2 thảo luận + Kể tên một số mặt hàng chính của người dân Hoàng Liên Sơn ? + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? Bước 2: Đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung. -> Kết luận: Nghề thủ công là nghề truyền thống của người dân ở Hoàng Liên Sơn... 4 - HĐ4: Làm việc cá nhân:(8-9’) * Mục tiêu: HS nắm được hoạt động khai thác khoáng sản của người dân Hoàng Liên Sơn. * Cách tiến hành: Bước1: HS đọc mục 3 + quan sát H3 trả lời các câu hỏi: - Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ? - Hiện nay ở Hoàng Liên Sơn khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? - Nêu quy trình sản xuất phân lân ? Từ quặng a pa tít ® làm giầu quặng (loại bỏ tạp chất) ® đưa vào máy sản xuất ra phân lân. - Tại sao lại bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý ? - Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì ? - Quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp. - Gỗ, mây,... Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung. ->Kết luận: Khai thác khoáng sản ... 5. HĐ 5: Củng cố dặn dò:(2-3’) - GV tổng kết, HS đọc ghi nhớ. Tiết 3 Toán Tiết thứ 20 GIÂY, THẾ KỈ. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. -Cả lớp làm bài:1,2(a,b).H khá giỏi làm bài còn lại II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, đồng hồ có ba kim. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1Kiểm tra bài cũ (3-5' ) - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng? - GV chấm một số vở bài tập. HOẠT ĐỘNG 2:Dạy bài mới ( 15' ) a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: Ghi tên bài. b- HĐ 2.2: Giới thiệu về gi.ây - GV cho HS quan sát đồng hồ. 1 giờ= ? phút. - Hãy chỉ trên đồng hồ sự chuyển động của kim giờ trong một giờ? Sự chuyển động của kim phút trong một phút? - GV giới thiệu kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của kim giây. - Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến một vạch tiếp liền là một giây. Khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng là 1 phút tức là 60 giây. - GV hỏi: 1phút = ? giây 60 giây = ? phút. - Em ước lượng khoảng thời gian đứng lên ngồi xuống là bao nhiêu giây? -> Chốt 1giờ = 60 phút. 1 phút = 60 giây. c- HĐ 2.3: Giới thiệu về thế kỉ. - GV giới thiệu: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ 1 thế kỉ = 100 năm. 100 năm = ? thế kỉ. - GV giới thiệu bắt đầu từ năm 1-> năm 100 là thế kỉ I. Từ năm 101-> 200 là thế kỉ II. ..... - Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? Năm nay thuộc thế kỉ nào? -> Chốt. - HS quan sát. ...60 phút. - HS lên bảng chỉ. ...60 giây. ... = 1phút. ...HS nêu. - 1 thế kỉ ...thế kỉ 20. ....năm nay thuộc thế kỉ 21. - HS đọc SGK. HOẠT ĐỘNG 3Luyện tập, thực hành ( 15-17' ) *Làm bảng con: - Bài 1/25: - Kiến thức: Củng cố đổi các đơn vị đo thời gian. - Chốt: Nêu cách đổi phút = ? giây. * Làm nháp: - Bài 2/25- Kiến thức: Củng cố về thế kỉ. - Chốt nêu cách làm phần c? * Làm vở :- Bài 3/25 - Kiến thức: Củng cố về thế kỉ. - Chốt: Nêu cách tính số năm từ năm 938-> nay là bao nhiệu năm? 2005- 938= 1067 năm. * Dự kiến sai lầm của HS. - Lúng túng khi tìm năm thuộc thế kỉ nào? - Trình bày chưa đẹp. HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố ( 3-5' ) - Kiến thức : HS đọc lại phần nhận xét Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 4sang.doc