Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản).

- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Phấn màu.

- Bảng phụ viết sẵn cách rút gọn phân số.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc54 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ năng làm BT chính tả thông qua một số bài tập cụ thể. - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC. - Phấn màu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 10’ 10-12’ 6’ 7’ 3’ 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động: HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày. - GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đọc-hiểu. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS khá đọc bài: Cổ tích viết bằng chân. - Y/c HS tự làm bài tập. - Gọi HS nêu miệng KQ. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Điền r, d, gi. - Gọi HS đọc nội dung và y/c BT. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS lên chữa bài trên bảng phụ. - HD nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Điền ch, tr. - Cho HS tự làm bài vào vở. - 1HS làm bảng phụ. - HD nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. - HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày. - 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm. - HS tự làm bài trong vở BT.(khoanh vào câu trả lời đúng). - Nêu miệng kết quả: - Nhận xét, sửa chữa. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân vào vở. - Vài HS nối tiếp nhau lên điền bảng phụ. - Nhận xét, sửa chữa. +chải răng, giăng bẫy, giải BT, rải rác, dải áo, giáo mác, khô dáo. *HS tự làm bài rồi chữa bài. Hướng dẫn học I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày. - Củng cố một số BT về câu kể Ai thế nào?, củng cố về cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối. - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC. - Bảng phụ, giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 10’ 6-8’ 4-6’ 10-12’ 3’ 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động: HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày. - GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1(VBT): Tìm câu kể kiểu Ai thế nào? - Gọi HS đọc nội dung và y/c BT. - GV treo bảng phụ. - Cho HS làm bài vào vở; 1 HS làm phiếu khổ to. - HD chữa bài . - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 (VBT): Viết CN, VN - Gọi HS đọc nội dung và y/c BT. Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng lớp. HD nhận xét, bổ sung. +Hỏi : Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? trả lời cho câu hỏi nào ? VN trả lời cho câu hỏi nào ? Bài 4 : - Gọi HS nêu y/c BT. - yêu cầu HS tự viết bài vào vở. - Phát phiếu cho 1 HS làm. - HD nhận xét bài trên phiếu. - Gọi 2, 3 HS đọc bài làm của mình. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. - HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày. - 1 HS đọc. - Làm bài vào vở, 1 HS làm phiếu khổ to. - Chữa bài. - HS đọc y/c BT. - Làm bài vào vở. 2 HS làm bảng lớp. - Chữa bài. + Tiếng ve / rền rỉ trong những đám CN VN + Lá của trúc, lá của tre / là khúc nhạc... CN VN - HS trả lời. * HS lập dàn ý cho bài văn tả một cây trồng ở trường. - HS viết vào vở, 1 HS viết phiếu khổ to. - Nhận xét bài trên phiếu. - 2, 3 HS đọc bài làm của mình. Hướng dẫn học I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày. - Củng cố một số BT về rút gọn phân số; phân số bằng nhau. - HS biết áp dụng để tính nhanh. II. CHUẨN BỊ: - Vở BT toán ( HS ). III. LÊN LỚP: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 10’ 8’ 5’ 6’ 5’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - KT sách, vở HS. 3. Các hoạt động: HĐ1: Hoàn thành các BT buổi sáng. - Yêu cầu HS tự hoàn thành các BT ở buổi học sáng. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: HD làm bài tập toán. Bài 1: Rút gọn phân số. - Gọi HS nêu y/c BT. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS làm trên bảng lớp. - HD nhận xét, sửa chữa. -> Gọi HS nêu cách rút gọn p/s.. Bài 2: - Gọi HS nêu y/c BT. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nêu miệng KQ, giải thích. Bài 3: Rút gọnthành p/s tối giản. - Gọi HS đọc BT. - Gọi 2 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - HD chữa bài. -> Hỏi : Thế nào là p/s tối giản ? Bài 5: Tính theo mẫu. -Gọi HS nêu y/c BT và phép tính mẫu. - GV giải thích mẫu. -Cho HS làm theo mẫu. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. - HS chuẩn bị sách, vở. - HS tự hoàn thành các BT ở buổi sáng. - 1 HS nêu y/c BT. - HS tự làm bài vào vở. - 4 HS làm trên bảng. - Chữa bài. - 1 HS đọc. - HS tìm p/s bằng p/s , đó là p/s: -1 HS đọc y/c BT. - 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở. -Chữa bài. HS đọc y/c BT và mẫu. 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vở. Chữa bài . Hướng dẫn học I.MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày. - Củng cố về quy đồng mẫu số các phân số; củng cố về phân số bằng nhau thông qua một số bài tập. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 10’ 8’ 4-5’ 6’ 5’ 3’ 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động: HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày. - GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Quy đồng MS các p/s. - Gọi HS nêu y/c BT. - Y/c HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - HD nhận xét. ->Hỏi HS cách quy đồng MS các p/s. Bài 2: Viết p/s bằng nhau. - Gọi HS nêu y/c BT. - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa chữa. ->Y/c HS nêu cách tìm p/s bằng nhau. Bài 3: khoanh vào câu trả lời đúng. - Gọi HS đọc BT. GV treo bảng phụ. - Cho HS thảo luận cặp. - Gọi HS nêu ý kiến (y/c HS giải thích). - HD nhận xét, chốt KQ đúng. Bài 4: - GV viết các p/s lên bảng. - Y/c HS viết các p/s bằng p/s dã cho và có MSC là 126. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày. - 1HS đọc. - HS làm vở, 2 HS làm trên bảng. - Chữa bài. - 1 HS nêu y/c BT. - 1HS lên bảng làm. HS khác làm vở. - Chữa bài. +3 p/s bằng p/s là: -1 HS đọc BT. - Thảo luận cặp. - Nêu ý kiến. + Phân số có thể rút gọn được là p/s: HS làm bài vào vở. Chữa bài (nêu cách làm). Kĩ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm soc cây rau, hoa. - Làm được một số cồn việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG: Cây đã trồng trong chậu, bầu đất. Dụng cụ để chăm sóc rau, hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 3’ 1’ 6-8’ 6’ 8’ 6-8’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước trồng cây trong chậu? -> Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, y/c tiết học. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tưới nước cho cây. *GV nêu mục tiêu hoạt động. * Cách tiến hành: Yêu cầu HS dựa vào sgk và sự hiểu biết để trả lời câu hỏi: - Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? - Tưới bằng dụng cụ gì? - Cho HS quan sát hình 1 (sgk) cho biết: Người ta tưới rau, hoa bằng cách nào? => GV giải thích thêm. - GV làm mẫu cách tưới nước. Gọi HS làm thử. Hoạt động 2: Tỉa cây. *GV nêu mục tiêu hoạt động. -Hỏi: +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? - Cho HS quan sát hình 2 (sgk), nhận xét về k/c và sự phát triển của cây cà rốt. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách tỉa cây. Hoạt động 3: Làm cỏ. - Trên các luống (chậu) trồng rau, hoa thường có những cây gì khác mọc? - Những cây đó có tác hại ntn đối với cây rau, hoa? -> GV kết luận. *Liên hệ: - Ở GĐ em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? Bằng dụng cụ gì? - Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? => GV HD cách nhổ cỏ bằng dầm xới. Hoạt động 4: Vun xới đất cho rau, hoa. - Cho HS quan sát đất trong chậu cây hoặc trên luống, nhận xét biểu hiện của đất. -Hỏi: +Nguyên nhân làm đất bị khô, không tơi xốp? + Phải làm gì để đất tơi xốp trở lại? Tại sao? - Y/c HS dựa vào sgk và hiểu biết của mình, nêu tác dụng của việc vun gốc? => GV kết luận. * Cho HS quan sát hình 3, nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất? - GV làm mẫu. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các cách chăm sóc rau, hoa. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. - 1 HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. * HS dựa vào sgk và sự hiểu biết để trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 1 (sgk) để trả lời. - Quan sát GV làm mẫu. - 1, 2 HS làm thử thao tác tưới nước. +Là nhổ bỏ bớt một số cây... + Giúp cây có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. - Quan sát và nhận xét cây cà rốt trong hình 2a, 2b. - Cây dại, cỏ dại. - Hút tranh nước và chất dinh dưỡng trong đất. - HS tự liên hệ. - Vì cỏ mau khô –> chết. - HS quan sát, nhận xét đất. + Đất bị dí chặt do mưa hoặc tưới nước liên tục mà không xới đất. + Phải xới đất để đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. * HS quan sát hình 3, trả lời câu hỏi. - Quan sát GV làm mẫu. -1, 2 HS nhắc lại. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ĐỨNG NGHỈ ,NGHIÊM,CÁCH LÀM ĐỒ CHƠI BẰNG GIẤY, I-Mục tiêu. -Biết cách xếp hàng đội hình hàng dọc,đứng nghỉ nghiêm, -Biết làm đồ chơi bằng gấy II.Lên lớp. 1.Nhận xét công viêïc tuần qua - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Mĩ Phượng ,K Nguyên , Tài , Minh Tuyết đạt kết quả trong học tập . Bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : Xuân Vương, Tâm, - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như : Xuân Vương, Tâm, Aùnh Tuyết . 2. Công tác tuần 22 - Thi đua học tập tốt - Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp sau khi nghỉ tết. - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến –Hoàn thành quỹ vòng tay bè bạn. -Chăm sóc bồn hoa cây cảnh 3.Cho học đứng nghỉ, nghiêm Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp cùng thực hiện . Lớp trưởng điều khiểm , hô hiệu lệnh cả lớp thực hiện ,giáo viên theo dõi giúp đỡ. -Cho các tổ thi đua xem tổ nào thực hiện tốt 4 Cách làm đồ chơi bằng giấy: Giáo viên làm mẫu một số đồ chơi cho HS quan sát.Cho HS chọn một sản phẩm mà các em yêu thích nhất để làm ,sau đó cho chọn nhóm cùng sản phẩm để trưng bày.Các nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm bạn xem nhóm nào có bộ sản phẩm tốt nhất sẽ được tuyên dương trước lớp.

File đính kèm:

  • docGA 4 T21.doc
Giáo án liên quan