Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Biết chia 1 tổng chia cho 1 số.

2. Kĩ năng:

 Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

3. Thái độ:

 HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

 Bảng nhóm, bảng con, bút dạ, phấn màu.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc34 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 29 - 3 em cùng lên bảng. - 2 em trả lời. - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi. – Sao chú mày nhát thế ? – Nung ấy à ? – Chứ sao ? - 2 em cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trả lời – Sao chú mày nhát thế ? : Dùng để chê cu Đất – Chứ sao ? : Khẳng định đất nung được trong lửa - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi. – Câu hỏi không dùng để hỏi mà yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn. – tỏ thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 4 em nối tiếp đọc. - HS suy nghĩ, làm bài. - Các em viết mục đích của mi câu hỏi bên cạnh từng câu. – a : yêu cầu – b, c : chê trách – d : nhờ cậy giúp đỡ - Chia nhóm và nhận tình huống - 1 em đọc tình huống, các HS khác suy nghĩ, tìm câu hỏi. - Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất a. Bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không ? b. Sao nhà bạn sạch sẽ thế ? c. Sao mình lú lẫn thế nhỉ ? d. Chơi diều cũng thích chứ ? - 1 em đọc. - Suy nghĩ tình huống - Đọc tình huống của mình a. Giờ ra chơi, bạn Tuấn ngồi ôn bài... - Lắng nghe Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán Chia một tích cho một số I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Thực hiện được chia một tích cho một số. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: 2 phiếu khổ A3 để HS làm bài 2, bảng con. III. Hoạt động dạy và học : TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 33’ 3’ A.Kiểm tra: B. Bài mới : a, Giới thiệu bài: b, Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức. (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia). c, Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức. (có một thừa số không chia hết cho số chia). d,Luyện tập: * Bài 1 : - Tớnh được bằng 2 cỏch 1tớch chia cho 1 số. * Bài 2 : - HS ỏp dụng tớnh nhanh biểu thức. * Bài 3: (nếu còn thời gian) C . Củng cố: Dặn dò: + Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ? - GV giới thiệu + ghi bảng. - Ghi 3 biểu thức lên bảng : (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh. - Gọi HS nhận xét. - Hướng dẫn HS ghi : (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - Kết luận : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia. - Ghi 2 biểu thức lên bảng : (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức rồi so sánh. - Gọi HS nhận xét. + Hướng dẫn HS nhận xét vì sao không tính (7 : 3) x 15 ? - Từ 2 VD trên, hướng dẫn HS kết luận như SGK. - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Gợi ý HS nêu các cách tính. – 46 ; 60 - Yêu cầu đọc thầm đề. - Yêu cầu HS tự làm vào vở, chọn cách thuận tiện nhất. Phát phiếu cho 2 em. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận, ghi điểm. - Gọi HS đọc đề. + Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải, ta làm thế nào ? - GV ghi điểm, khuyến khích HS giải bằng cách khác. + Nêu quy tắc chia một số chia cho một tích. - Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0. - 2 em trả lời. - Nhận xét. - HS nghe – ghi vở. - 1 em đọc. - 3 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. – (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 – Ba giá trị bằng nhau. - HS nhận xét - Lắng nghe. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng : – (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 – Hai giá trị đó bằng nhau. + Vì 7 không chia hết cho 3. - 2 em nêu, lớp học thuộc lòng. - 1 em đọc. – C1: Nhân trước, chia sau – C2: Chia trước, nhân sau - Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng. - HS đọc thầm. - HS làm vào vở, 2 em làm phiếu. - Dán phiếu lên bảng. - Lớp nhận xét. – (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 - 1 em đọc đề. – Lấy tổng số vải chia 5. ĐS : 30 (m) + HS trả lời. - Lắng nghe. Tập Làm Văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu : 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III ). 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa cái cối xay. - Ba tờ giấy khổ lớn để HS viết mở bài, kết bài tả cái trống. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được. - Thế nào là miêu tả? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả đồ vật và viết những đoạn mở đoạn, kết đoạn thật hay và ấn tượng. b, Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài văn. - Yêu cầu đọc chú giải. - Yêu cầu quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa. + Bài văn tả cái gì ? + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? + Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ? - Phát phiếu cho 2 nhóm. - Giảng : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động. Bài 2: - Gọi 1 em đọc BT2. - Gọi HS phát biểu. c, Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng. d, Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi a, b, c. + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ? - Yêu cầu làm câu d) vào vở. Phát phiếu cho 3 em. 4. Củng cố: Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật. Hát. - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - 2 em trả lời. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Quan sát và lắng nghe. – Tả cái cối xay gạo bằng tre. – Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống". Giới thiệu cái cối. – Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. – Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện. - Nhóm 2 em thảo luận làm VBT hoặc phiếu. - Dán phiếu lên bảng – Tả hình dáng từ bộ phận lớn đế bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ. – Tả công dụng cái cối. - Lắng nghe - 1 em đọc, lớp suy nghĩ, trả lời. – Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 số em đọc thuộc lòng. - 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài. - Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống. – Anh chàng trống ... bảo vệ. – mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. – Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn... – Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã giục trẻ mau tới trường... - HS làm vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng và trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 số em trình bày bài làm trong vở. HS nêu. - Lắng nghe Thể dục Bài 27 : *ễn bài thể dục phỏt triển chung *Trũ chơi : Đua ngựa I/ MỤC TIấU: -ễn bài thể dục phỏt triển chung.Yờu cầu thực hiện động tỏc đỳng thứ tự và tập tương đối đỳng động tỏc. -Trũ chơi : Dua ngựa.Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sõn trường; Cũi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TG SL I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học HS chạy một vũng trờn sõn tập Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xột II/ CƠ BẢN: a.ễn bài TD phỏt triển chung Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp Nhận xột *Cỏc tổ luyện tập bài động tỏc TD Giỏo viờn theo dừi giỳp đỡ HS Nhận xột Tuyờn dương *Cỏc tổ trỡnh diễn bài TD phỏt triển chung Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp Nhận xột b.Trũ chơi : Đua ngựa Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi Nhận xột III/ KẾT THÚC: Gập thõn thả lỏng HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục đó học 5phỳt 5phỳt 17 phỳt 8phỳt 5phỳt 3-4lần Đội Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hỡnh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thể dục Bài 28 : *ễn bài thể dục phỏt triển chung *Trũ chơi : Đua ngựa I/ MỤC TIấU: -ễn bài thể dục phỏt triển chung.Yờu cầu thực hiện động tỏc đỳng thứ tự và tập tương đối đỳng động tỏc. -Trũ chơi : Dua ngựa.Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sõn trường; Cũi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học HS chạy một vũng trờn sõn tập Khởi động Trũ chơi: Nhúm ba nhúm bảy Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xột II/ CƠ BẢN: a.Trũ chơi : Đua ngựa Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi Nhận xột bễn bài thể dục phỏt triển chung. Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp Nhận xột *Kiểm tra thử bài thể dục phỏt triển chung Mỗi động tỏc thực hiện 1x8 nhịp Mỗi lần kiểm tra từ 3-4 học sinh Nhận xột ưu khuyết điểm sau kiểm tra III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục đó học 5phỳt 25phỳt 7 phỳt 18phỳt 5phỳt Đội Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hỡnh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 14 - Phuong.doc
Giáo án liên quan