Giáo án Các môn lớp 3 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

-Nắm được diễn nội dung câu chuyện, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, đọc đúng rành mạch

KNS: Đảm trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực

-GD HS: Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

-Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa.

 

doc43 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 3 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng Chu Văn An. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe - HS tập viết trên bảng con các chữ: Chim, Người. - Viết tên riêng Chu Văn An: 1 dòng. - Viết câu tục ngữ: 1 lần. - HS viết vào vở Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TOÁN Bảng chia 6 I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6. 2. KN: Bước đầu thuộc bảng chia 6. Vân dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ). KNS: Đảm trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực 3. TĐ: GD HS cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Đồ dùng: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: (3’)Luyện tập "Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)" B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (3’) ª Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn HS lập bảng chia 6. - GV hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân chuyển từ 1 công thức nhân 6 thành chia 6. - GV hỏi: "6 lấy 1 lần bằng mấy?" - GV ghi bảng: 6 O 1 = 6. GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: "Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm?" - GV gọi HS đọc. - Làm tương tự như vậy đối với: 6 O 3 = 18 và 18 : 6 = 3 - GV giúp HS ghi nhớ bảng chia 6. ª Hoạt động 3: (20’) Thực hành. * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: H/ dẫn HS giải ª Củng cố - Dặn dò: (3’) Về nhà xem lại bài Nhận xét tiết học - HS giải bài 3. Bài giải: - Cả 4 hộp có số bút chì màu là: 12 O 4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu - Dựa vào bảng nhân 6. - HS lấy 1 tấm bìa (6 lấy 1 lần bằng 6) - 6 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được 1 nhóm, 6 chia 6 được 1, viết lên bảng: 6 : 6 = 1 ; chỉ vào phép nhân và phép chia ở bảng, HS đọc: "6 nhân 6 bằng 1" "6 chia 6 bằng 1" - HS ghi nhớ bảng chia 6. - HS tính nhẩm. - HS làm. - HS nêu: Lấy tích chia cho một thừa số được thừa số kia. - HS đọc bài toán rồi giải. Bài giải: - Số đoạn dây có là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn dây - Về nhà học thuộc bảng chia. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Gia đình – Ôn tập câu: Ai là gì? I. Mục tiêu: 1. KT: Mở rộng vốn từ về gia đình. Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (Cái gì, Con gì) là gì? 2. KN: Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình; xếp được các thành ngữ.tục ngữ vào nhóm thích hợp Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? KNS: Đảm trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực 3. TĐ: GD HS cẩn thận trong khi làm bài II. Đồ dùng: Bảng phụ - Viết bài tập 2 ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: - GV kiểm tra miệng. - 2 HS làm lại các bài tập 1 và 3. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - GV chỉ những từ ngữ mẫu. * Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lại. - Lời giải đúng. - Cha mẹ đối với con cái. + Con có cha như nhà có nóc. + Con có mẹ như măng ấp bẹ. * Bài tập 3: + Bà mẹ là người mẹ rất thương con. + Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con. ª Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại bài Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm bài 1 và 3 - Một HS đọc nội dung của bài và mẫu: Ông bà, chú cháu... - Một HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới (Ví dụ: chú dì, bác cháu...) - HS trao đổi theo cặp, HS phát biểu. - HS đọc lại kết quả đúng. - Lớp làm vào vở. - Một hoặc 2 HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc theo. - Một HS làm mẫu. - HS làm theo cặp. - Một vài HS trình bày kết quả. - Lớp làm vào vở. - Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: + Con hiền, cháu thảo. + Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. - Anh chị em đối với nhau: + Chị ngã, em nâng. - Một HS làm mẫu. * Ví dụ: Tuấn là anh của Lan. Tuấn là người anh biết nhường ... Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ năm, ngày tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: So sánh I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. 2. KN: Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. KNS: Đảm trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực 3. TĐ: GD HS cẩn thận trong khi làm bài II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở bài tập 1. - Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 3. III. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: (3’) - GV kiểm tra miệng. - HS làm lại bài tập 2 và 3. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: (2’) Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: (25’) Hướng dẫn bài tập. * Bài 1: - Hình ảnh so sánh. a) Cháu khỏe hơn ông nhiều! Ông là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng b) Trăng khuya sáng hơn đèn. c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. * Bài 2: Tìm những từ so sánh trong các khổ thơ. * Bài 3: * Bài 4: - GV nhắc HS có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa. ª Củng cố - Dặn dò: (3’) Về nhà xem lại bài Nhận xét tiết học - 2 HS làm lại bài tập 2. - 2 HS làm lại bài tập 3. - 2 HS đọc nội dung bài 1. Cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét: Kiểu so sánh + Hơn kém. + Ngang bằng + Ngang bằng + Hơn kém + Hơn kém + Ngang bằng. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS tìm những từ so sánh trong các khổ thơ - 3 HS lên bảng. - Cả lớp viết vào vở. + Câu a: hơn – là – là + Câu b: hơn + Câu c: chẳng bằng – là - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. Quả dừa – đàn lợn con nằm trên con ... Tày dừa – chiếc lược - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. + Quả dừa: như là, như là,... + Tàu dừa: như, là, như là,... Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN: Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu: 1. KT: Xác định được rõ nội dung cuộc họp 2. KN: HS biết tổ chức một cuộc họp. Tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước KNS: Đảm trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực 3. TĐ: GD HS thích học môn Tập làm văn. II. Đồ dùng: Bảng phụ gợi ý về nội dung họp (theo SGK). - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: (3’) B – Bài mới: ª Hoạt động 1: (2’) Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: (30’)Hướng dẫn làm bài tập. a) Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Bài "Cuộc họp của chữ viết" đã cho các em biết để tổ chức tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì? - GV chốt lại: + Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì? Có thể là những vấn đề được gợi ý trong SGK. + Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp (yêu cầu 3, SGK trnag 45). Y/cầu các tổ tổ chức cuộc họp ª Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV khen các cá nhân và tổ chức làm tốt bài tập thực hành. Nhận xét tiết học - 2 HS làm bài tập 1 và 2. - Một HS kể lại câu chuyện "Dại gì mà đổi". - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu. + Giúp nhau học tập, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11, trang trí lớp học, giữ vệ sinh chung. + Nêu mục đích cuộc họp ¨ Nêu tình hình của lớp ¨ Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó ¨ nêu cách giải quyết, giao việc cho mọi người. - Từng tổ làm việc. - Các tổ thi tổ chức cuộc họp. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua I. Mục tiêu: - Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt - Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ . - Học sinh yêu thích có ý chí phấn đấu trong giờ học . II. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Hoạt động 1: Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần + Thầy giáo báo cáo các nhận xét chung trong tuần. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy - Giáo viên nhận xét bài cùng lớp. - Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở - Giáo viên bổ sung nêu nhận xét. B/Hoạt động 2: -Hoạt động thi đua của 3 tổ. +Nhằm các tổ đánh giá cho nhau +Nội dung chuẩn bị từ cả tuần -Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm. III. Củng cố dặn dò : -Dặn thêm một số công việc tuần đến -Nhận xét tiết học -Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình - Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình - Từng tổ báo cáo lại -Nội dung chuẩn bị từ cả tuần Học sinh lắng nghe thực hiện Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA 3 tuan 5.doc