Giáo án Các môn lớp 3 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

* KNS: Đảm trách nhiệm , tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực

- Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý

II. Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK + Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 3 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS quay các kim tới các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều, 5 giờ chiều, 8 giờ tối. - HS tự thảo luận trong nhóm. - GV cùng HS làm. 11 giờ 5 phút - HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa. - HS trả lời câu hỏi tương ứng. - HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ. - HS chữa bài. -HS nghe Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Kiểm điểm trong tuần I.Mục tiêu: -Tổng kết những mặt ưu, nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới. Phát động thi đua tuần tiếp theo II. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 20’ 4’ A.Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát một bài B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới Nội dung: * Sơ kết thi đua trong tuần: - Lớp trưởng cho các tổ họp vòng tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: - Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động(học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến - Yêu cầu các tổ họp trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. - Giáo viên nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới: - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: - Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập. - Hăng hái xây dựng bài. - Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. - Tiếp tục giúp bạn yếu trong lớp - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần 3. GVCN nhận xét tiết học: - GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS, khen tổ, cá nhân thực hiện tốt - Lớp cùng hát tập thể -HS nghe - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. - Các tổ trưởng đại diễn tổ báo cáo tình hình tổ mình - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của tổ trưởng Nêu ý kiến - Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. - Lắng nghe và ghi chép nếu cần thiết - HS nêu ý kiến - Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn - Lắng nghe Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... TOÁN XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: 1/KT: Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. 2/KN: Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 ¨ 12 *KNS: Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, tự giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 3/TĐ: GD HS cẩn thân, chính xác trong khi làm bài II. Đồ dùng: - Đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: (3’) Kiểm tra bảng nhân chia từ 2 ¨ 5. B- Bài mới: (3’)GV nêu cho HS biết 1 ngày có 24 giờ bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Sau đó sử dụng mặt đồng hồ bằng bìa. ª Hoạt động 1: (10’) GV giới thiệu vạch chia phút. ª Hoạt động 2: (10’) GV giúp HS xem giờ phút trên tranh. - G kết luận: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. ª Hoạt động 3: (10’) Thực hành. * Bài 1: + Nêu vị trí kim ngắn. + Nêu vị trí kim dài. + Nêu giờ phút tương ứng. + Trả lời câu hỏi của bài tập. - GV cho HS tự làm các ý còn lại rồi chữa bài. * Bài 2: * Bài 3: Giới thiệu cho HS đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút. * Bài 4: - GV chữa bài. ª Củng cố - Dặn dò: (3’) - Về nhà xem lại bài. - 2 HS chữa bài 3, bài 4 trang 12. - HS thực hành, yêu cầu HS quay các kim tới các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều, 5 giờ chiều, 8 giờ tối. - HS tự thảo luận trong nhóm. - GV cùng HS làm. 11 giờ 5 phút - HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa. - HS trả lời câu hỏi tương ứng. - HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ. - HS chữa bài. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TẬP VIẾT: Ôn chữ viết hoa B Mục tiêu: 1/KT: Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng 2/KN: Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng ), H, T ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Bố Hạ ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ * KNS: Đảm trách nhiệm , tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực 3/TĐ: GD HS viết cẩn thận , đẹp, đúng mẫu chữ Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa B. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bầu ơi thương lấy bí cùng A – Bài cũ: (3’) GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: (3’) Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa B. - GV viết mẫu chữ ở bảng. B b) Luyện viết từ ứng dụng: - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ. Bố Hạ c) Luyện viết câu ứng dụng: Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ª Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở Tập viết. GV nêu yêu cầu. (15’) + Viết các chữ H và T: 1 dòng. + Viết tên riêng Bố Hạ: 2 dòng. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Chấm, chữa bài. Củng cố - Dặn dò : (3’) Về nhà tập viết thêm Nhận xét tiết học - HS nạp vở. - Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. - 2 hoặc 3 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - HS viết bảng con. - HS tìm các chữ hoa có trong bài. - HS tập viết chữ B và các chữ H, T trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng Bố Hạ. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu ứng dụng. - HS tập viết trên bảng con các chữ: Bầu, Tuy. - HS viết. - Nhắc những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU : So sánh – Dấu chấm I. Mục tiêu: 1/KT: Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. 2/KN: Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. * KNS: Đảm trách nhiệm , tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực 3/TĐ: GD HS thích học môn luyện từ và câu. II. Đồ dùng: - 4 băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1 - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: (3’) - GV kiểm tra 1 HS làm bài tập 1. - Lời giải: + Ai là măng non của đất nước? + Chích bông là gì? B – Bài mới: ª Hoạt động 1: (3’) Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: (9’) Hướng dẫn bài tập. * Bài 1: - GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên bảng thi làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: (9’) Giáo viên hướng dẫn * Bài 3: (7’) Ông tôi .............. gia đình tôi. ª Củng cố - Dặn dò: (3’) Về nhà xem lại bài - Một HS làm bài 1, 1 HS làm bài 2. - HS thứ 3 đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau: + Chúng em là măng non của đất nước. + Chích bông là bạn của trẻ em. - Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. - HS đọc lần lượt từng câu thơ, làm bài CN. - 4 HS lên bảng thi làm bài đúng. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp làm vào vở. - Lời giải đúng: a) Mắt hiền sáng tựa vì sao. b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung. d) Dòng sông là một đường trắng lung linh dát vàng. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại các câu thơ. - Một HS đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc kỹ. HS làm bài Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua I. Mục tiêu: -Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt -Học sinh có ý thức được sau một tuần học, có nhận định thi đua báo cáo của các tổ . -Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học. II. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Hoạt động 1: Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần +Thầy giáo báo cáo các nhận xét chung trong tuần . thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thưsáu thứ bảy -Giáo viên nhận xét bài cùng lớp. -Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở -Giáo viên bổ sung nêu nhận xét . B/Hoạt động 2: -Hoạt động thi đua của 3 tổ . +Nhằm các tổ đánh giá cho nhau +Nội dung chẩn bị từ cả tuần -Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm . III/Củng cố dặn dò : -Dặn thêm một số công việc tuần đến -Nhận xét tiết học -Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình -Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình -Từng tổ báo cáo lại -Nội dung chẩn bị từ cả tuần Học sinh lắng nghe thực hiện Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .

File đính kèm:

  • docGA 3 tuan 3.doc