Giáo án các môn lớp 2 tuần 33

MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện .

- Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc toản tuổi nhỏ , chí lớn , giàu lịng yu nước , căm thù giặc ( trả lời được CH 1, 2 , 4 ,5 )

HS khá , giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 2 tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút … Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. Gọi HS trình bày . Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. Hát 3 HS thực hành trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Đọc yêu cầu của bài. Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. Bạn nói: Cảm ơn bạn. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./… Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./… b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./… c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./… Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. 5 HS kể lại việc tốt của mình. MÔN: TOÁN Tiết: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. I. Mục tiêu - thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm . - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân , chia trong phạm vi bảng tính đ học .) - Biết tìm số bị chia , tích . - Biết giải bài toán có một phép nhân . Bi 1 (a ),Bi 2 (dịng 1),Bài 3 ,Bài 5 II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Sửa bài 4, 5. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Yêu cầu HS làm tiếp phần b. Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm của từng con tính. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. HS lớp 2A xếp thành mấy hàng? Mỗi hàng có bao nhiêu HS? Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn? Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8? Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. Vì sao em biết được điều đó? Hình b đã khoanh vào một phần mấy số hình tròn, vì sao em biết điều đó? Bài 5: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: On tập về phép nhân và phép chia (TT). Hát HS sửa bài, bạn nhận xét. Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính. 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 4 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu HS? Xếp thành 8 hàng. Mỗi hàng có 3 HS. Ta thực hiện phép tính nhân 3x8. Vì có tất cả 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8. Bài giải Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (HS) Đáp số: 24 HS. Hình nào được khoanh vào một phần ba số hình tròn? Hình a đã được khoanh vào một phần ba số hình tròn. Vì hình a có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh vào 4 hình tròn. Hình b đã khoanh vào một tư số hình tròn, vì hình b có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh vào 3 hình tròn. Tìm x. Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số. Thứ năm , ngày tháng năm 20 MÔN: TỰ NHIÊN Xà HỘI Tiết: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu - Khi qut hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm . II. Chuẩn bị GV: Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69. Một số bức tranh về trăng sao. Giấy, bút vẽ. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mặt Trời và phương hướng. Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu? Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì? Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: Bức ảnh chụp về cảnh gì? Em thấy Mặt Trăng hình gì? Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? Anh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không? - Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng. Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày. Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm … Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa thấy âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. Cung cấp cho HS bài thơ: GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian). v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau: Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? Anh sáng của chúng thế nào? Yêu cầu HS trình bày. Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. v Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp. Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích. Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời. Chuẩn bị: On tập. Hát Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời. Thấy trăng và các sao. HS quan sát và trả lời. Cảnh đêm trăng. Hình tròn. Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. Anh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời. 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. HS nghe, ghi nhớ. 1, 2 HS đọc bài thơ: Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng HS thảo luận cặp đôi. Cá nhân HS trình bày. HS nghe, ghi nhớ. Thứ hai , ngày tháng năm 20 MÔN : ĐẠO ĐỨC Đạo đức : BĂI 33 VẤN ĐỀ VỀ PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH DỊCH . I.Mục tiêu : Biết cách vệ sinh môi trường xung quanh Biết bảo vệ môi trường xanh ,sạch đẹp . II.Tài liệu và phương tiện III.Các hoạt động dạy học : . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 4 bạn GV nêu yêu cầu thảo luận - Cần làm gì để bảo vệ sức khỏe phòng chống các bệnh dịch xảy ra . . - Yêu cầu HS thảo luận ghi ra giấy những ý của nhóm mình - Hoạt động 2 Hoạt động cả lớp - Đại diện các nhóm lên trinh bày ý kiến của nhóm mình . GV bổ sung nếu cần - Hoạt động 3: Thực hành làm vệ cá nhân trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện 10- 15 phút Hoạt động 4 Liên hệ thực tế . Yêu cầu HS liên hệ xem mình đã làm gì để phòng chống các bệnh dịch - GV bổ sung - Nhắc các em luôn luôn bảo vệ môi trường xung quanh để có cuộc sống ấm no hạnh phúc - HS thảo luận ghi ra giấy các ý của nhóm mình - Đại diện các nhóm lên trình bày . - HS thực hành làm vệ sinh cà nhân theo các tình huống mà GV đưa ra - HS tự phát biểu TiÕt 33 : Học h¸t b¾c kim thang .(Lời 2) I . Môc tiªu : - BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ ®óng lêi ca. - BiÕt h¸t kÕt hîp vËn ®äng phô häa ®¬n gi¶n. II. Gv chuÈn bÞ - Nh¹c cô gâ . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu : 1. PhÇn më ®Çu : - Giíi thiÖu néi dung tiÕt häc . 2. PhÇn ho¹t ®éng : Néi dung : ¤n bµi h¸t B¾c kim thang . Gi¸o viªn : Häc sinh : Ho¹t ®éng 1 : ¤n BH B¾c kim thang (lời 1) - B¾t nhÞp cho hs h¸t «n BH . - Thùc hiÖn h¸t «n theo h/dÉn . - Cho hs h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ . - H­íng dÉn hs biÓu diÔn tr­íc líp . - Gäi mét sè nhãm lªn b¶ng biÓu diÔn . ( NhËn xÐt - §¸nh gi¸ ) Ho¹t ®éng 2 : D¹y h¸t lêi míi - Gv d¹y lêi míi cña BH theo ®iÖu B¾c kim - Häc h¸t theo h­íng dÉn . thang . Lêi 1 : Cã con chim lµ chim chÝch choÌ Tr­a n¾ng hÌ mµ ®i ®Õn tr­êng Êy thÕ mµ kh«ng chÞu ®éi mò Tèi ®Õn míi vÒ nhµ n»m rªn ¤i «i ®au qu¸ nhøc c¶ ®Çu ChÝch choÌ ta c¶m liÒn suèt 3 ngµy ®ªm . Lêi 2 : §øng bªn s«ng mµ tr«ng chó cß Ch©n b­íc dß cß ta ®i mß Ví c¸i g× ¨n liÒn véi v· Uèng n­íc l· råi l¹i qu¶ xanh ¡n tham nªn tèi ®Õn vÒ nhµ §au bông rªn hõ hõ suèt 3 ngµy ®ªm . - D¹y h¸t tõng c©u ®Õn hÕt bµi . - Cho hs h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ . - Thùc hiÖn theo h­íng dÉn . - LuyÖn nhiÒu lÇn theo tæ nhãm . 3. PhÇn kÕt thóc : - Cho hs h¸t l¹i BH võa «n . - DÆn hs vÒ häc thuéc lêi míi cña BH .

File đính kèm:

  • docGA LOP 2 TUAN 33 ckt.doc