Giáo án các môn khối 4 - Tuần 7

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa của bài: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. LÊN LỚP

A. Bài cũ (3-5)

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) 2. Các hoạt động 1. Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 và TLCH ? Kể một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? ? Trong các dân tộc kể trên dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? ? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? - HS trả lời câu hỏi GV chốt ý * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Bước 1: HS đọc mục 2 và dựa vào tranh ảnh để thảo luận. ? Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? ? Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông? ? Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? - Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc - GV-HS nhận xét * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Bước 1: Các nhóm đọc mục 3 (SGK) và H1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận. ? Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc gì? ? Nhận xét về trang phục của các dân tộc trong hình 1, 2, 3. ? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? ? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? ? Người Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? ? ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng - Kinh, Mông, Tày, Nùng - Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt. . . - Đang chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên giàu và đẹp. ị Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. 2. Nhà rông ở Tây Nguyên - Nhà rông - Sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn. - Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng. 3. Trang phục lễ hội: - Nam: đóng khố - Nữ: Quấn váy - Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. - Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch họ thường tổ chức lễ hội - Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu. . . - Uống rượu, múa hát - Đàn tơ rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng ị Ghi nhớ (SGK) III. Củng cố, dặn dò - Nhận xétp tiết học - Chuẩn bị cho tiết 2 Đạo đức Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu Học xong bài này, HS biết: - Cần phải biết tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II. Đồ dùng dạy học III. Lên lớp 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin T11-SGK) - Chia lớp 4 nhóm + Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận + Đại diện trình bày - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1-SGK) - GV nêu ý kiến -Hs bày tỏ thái độ và giải thích lí do của mình. - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng + Các ý kiến a, b là sai * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT2-SGK) - HS liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - GV kết luận. - HS liên hệ. ị GHi nhớ (SGK) - 2 em nhắc lại III. Củng cố, dặn dò - Nhận xétp tiết học - Chuẩn bị cho tiết 2 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Luyện Từ và câu Luyện viết tên người, tên địa lí Việt Nam. I. Mục đích, yêu cầu - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lí Việt Nam III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5’) Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam? Viết 1 VD tên người, tên địa lí. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn + 1 em đọc nội dung bài - Yêu cầu HS giải nghĩa từ lòng thành? - HS làm bài + 2 em lên bảng gạch chân dưới từ sai và viết lại cho đúng. - Nhận xét-chữa bài - HS nêu yêu cầu - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi du lịch trên bản đồ. - Chia nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét Bài tập 1 Viết lại cho đúng các tên riêng Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã. . . Bài tập 2 - Các nhóm thi làm nhanh-đúng III. Củng cố dặn dò - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Toán Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ sẵn: a b c (a + b) + c a + ( b + c ) 5 4 6 35 15 20 28 49 51 III. Hoạt động dạy học A. bài cũ: ? Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng? Chữa bài 3 SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp của phép cộng 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng: ? Hãy tính giá trị biểu thức điền vào bảng? ? Hãy so sánh giá trị biểu thức của (a + b ) + c với a + ( b + c ) khi a = 5; b = 4; c = 6? ? Hãy so sánh giá trị biểu thức của (a + b ) + c với a + ( b + c ) khi a = 35; b = 15; c = 20? ? Hãy so sánh giá trị biểu thức của (a + b ) + c với a + ( b + c ) khi a = 28; b = 49; c = 51? ? Vậy giá trị biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào với giá trị của a + ( b + c )? - Ta có thể viết ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a + b ) được gọi là một tổng có hai số hạng, biểu thức (a + b ) + c có dạng tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba là c. ? Muốn cộng một tổng với một số ta làm như thế nào? - Hai HS đọc kết luận SGK. a b c (a + b) + c a + ( b + c ) 5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 =50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 =70 28 49 51 (28 + 49) + 51 =77 + 51=128 28 + (49 + 51) =28 + 100=128 - Luôn bằng nhau. - HS nêu kết luận. 3. Thực hành: * Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu): - HS đọc yêu cầu. - Gv giải thích mẫu. - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Em đã áp dụng tính chất nào để làm bài tập này? - Nhận xét đúng sai. - GV nêu biểu điểm, HS chấm bài chéo, báo cáo kết quả. a) 72 + 9 + 8 = =. = b) 37 + 18 + 3 c) 48 + 26 + 4 d) 85 + 99 + 1 e) 67 + 98 + 33 * Gv chốt: áp dụng tính chất giáo hoán và kết hợ của phép cộng để thực hiện phép tính một cách thuận tiện nhất. * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Em kết hợp những số như thế nào với nhau? ? Phát biểu lại tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. a) 145 + 86 + 14 + 55 b) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 * Gv chốt: HS biết sử dụng tính chất kết hợp và giao hoán để nhóm hai số tạo thành những số tròn chục. * Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút? - HS đọc đề bài. - HS làm cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc, cả lớp soát bài. * GV chốt: Củng cố cho học sinh cách xem giờ. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục đích, yêu cầu - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5’) Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoang chỉnh của truyện “Vào nghề” B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập - 2HS đọc đề bài - GV hướng dẫ HS xác định đề bài và gạch chân dưới từ quan trọng. - 2HS đọc gợi ý + HS làm bài tập + Kể chuyện trong nhóm bàn - HS viết bài vào vở - HS đọc bài viết - Nhận xét Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho 3 điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học An Toàn Giao thông An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ đậu để đón khách lên, xuống tàu xe, thuyền đò. - HS biết cách lên xuống tàu xe, thuyền ca nô một cách an toàn. - HS biết các quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nô. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thực hiện các hành vi đúng trên các phương tiện GTCC. 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng các qui định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. II. Lên lớp 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Khởi động và ôn tập về GTĐT * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về GTĐT * Cách tiến hành: Cho HS chơi trò chơi làm phóng viên. - GV nêu tình huống: Chúng ta vừa có cuộc đi chơi trên đường thủy. Phóng viên báo nhi đồng muốn phỏng vấn xem các em biết gì về GTĐT? - HS thực hiện chơi trò chơi. - Nhận xét, giới thiệu bài mới: b) Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. * Mục tiêu: - HS có hiểu biết về bến tàu, bến xe, nhà ga, điểm đỗ xe của các phương tiện GTCC. Đó là nơi hành khách lên xuống tàu xe. * Cách tiến hành: ? Trong lớp ta ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ôtô khách, tàu hỏa, tàu thủy? ? Bố mẹ đưa các em đến đâu để mua vé? ? Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì? * Gv giảng: Bến tàu, bến xe, nhà ga, sân ga, sân bay... ? ở địa phương mình những nơi nào có bến tàu, bến xe....? - HS trả lời nối tiếp. - Mua ở quần bán vé. - Sân ga, bến tàu, bến xe... - HS tự nêu. * GV kết luận: Muốn đi bằng các phương tiên GTCC người ta phửi đến nhà ga, bến tàu hoặc bến xe để mua vé, chờ đến lúc xe khởi hành mới được đi. c) Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe. * Mục tiêu: - HS biết những qui đimhk khi lên xuống và ngồi trên các PYGT để đảm bảo an toàn. - Có kỹ năng thực hiện các động tác gài dây an toàn, bám vào tay vịn khi lên xuống và ngồi trên xe. - Có thói quen tôn trọng trật tự nơi công cộng. * Cách tiến hành: ? Khi đi xe ôtô con xe đõ bên lề đường thì xuống bên nào? ? Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì? - GV cho HS quan sát ảnh người ngồi trên xe cài dây an toàn - Xuống bên lề đường. - Phải thắt day an toàn. III. Củng cố dặn dò - Nhận xét kết quả

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 7.doc
Giáo án liên quan