Giáo án các môn khối 4 - Tuần 7

I- Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm với giọng đọc phù hợp.

- Hiểu các từ ngữ trong bài .Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương thiếu nhi, mơ ước về tương lai tươi đẹp với thiếu nhi của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên nước ta.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện trên giấy nháp Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c Vài HS nhắc lại HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa Củng cố Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng Làm bài trong VBT. ĐỊA LÝ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - HS biết được 1 số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên. - Dựa vào lược đồ tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên, có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nêu phần ghi nhớ bài trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi đầu bài: 2. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống: * HĐ1: Làm việc cá nhân. HS: Đọc mục I SGK rồi trả lời câu hỏi. + Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên? - Gia – rai, Ê - đê, Ba – na, Xơ - đăng, Mông – Tày – Nùng, + Trong những dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? - Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia – rai, Ê - đê, Ba – na, Xơ - đăng. - Những dân tộc từ nơi khác đến là: Mông, Tày, Nùng. + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt) - Tiếng nói khác nhau. Tập quán khác nhau. Sinh hoạt khác nhau. + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? HS: đã và đang chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp. 3. Nhà Rông ở Tây Nguyên: * HĐ2: Làm việc theo nhóm. HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh để thảo luận. + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà đặc biệt gì? - Có nhà Rông. + Nhà Rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà Rông? - Nhà Rông được dùng để hội họp, tiếp khách của cả buôn + Sự to đẹp của nhà Rông biểu hiện cho điều gì? - Biểu hiện cho sự giàu có, thịnh vượng của mỗi buôn. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét. 4. Trang phục, lễ hội: * HĐ3: Làm việc theo nhóm. HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục 3 và các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK. + Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào? - Nam thường đóng khố. Nữ thường quấn váy. + Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3. + Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức khi nào? - Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. + Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? - Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, + Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? - Múa hát, uống rượu cần HS: Các nhóm trình bày. - GV, cả lớp nhận xét, bổ sung. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------*&*------------------------ Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I- Mục tiêu - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Biết vận dụng quy tắc đó để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. - Giáo dục lòng ham học, ý thức khi viết tên người, địa danh II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi họ, tên riêng, tên đệm của người VN - Phiếu bài tập ghi ND bài tập . Bản đồ địa phương. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của gv Hoạt động của hs . Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới a) Phần nhận xét - GV nêu nhiệm vụđể học sinh nhận xét - Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng? - Chữ cái đầu mỗi tiếng viết như thế nào? - GV nêu kết luận b) Phần ghi nhớ - GV nêu những lưu ý khi viết tên riêng người Tây Nguyên. - Treo bảng phụ c) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu, kiểm tra học sinh viết - Lưu ý học sinh danh từ chung không viết hoa: số nhà, phố, phường Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập - Kiểm tra học sinh viết Đ/S , nhận xét Bài tập 3 - GV phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm . Treo bản đồ - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu của bài - 2 em nêu - 1-2 em nêu - Học sinh nhắc lại - 3 em đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - Nghe, thực hành viết: Kông- hoa, - Quan sát bảng, nêu nhận xét - Lớp đọc thầm yêu cầu - Tự viết tên mình và địa chỉ nhà mình. - 2 em thực hành viết bảng. - Lớp nhận xét- đọc ghi nhớ - Đọc thầm yêu cầu - Nghe - Tự viết tên phường, thành phố mình - 2 em làm bảng lớp - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu - Đại diện nhóm đọc kết quả - 2-3 em chỉ bản đồ - Nêu tên các địa danh đã ghi - Các nhóm khác bổ xung - Nghe, thực hiện --------------------------*&*----------------------- Thứ sáu, ngày . tháng 9 năm 2011 TOÁN TIẾT 35 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I - MỤC TIÊU : - Nhận biết tính chất kÕt hîp của phép cộng . - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản . - Gi¸o dôc lßng ham häc II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phô III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. bµi míi: Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính). Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS thực hiện theo cách thuận tiện nhất. Bài tập 2: Yêu cầu HS làm bài Bài tập 3: HS làm bài và chữa bài. HS quan sát HS tính & nêu kết quả Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c) Vài HS nhắc lại HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. HS thực hiện & ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh. HS làm bài theo cÆp Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả a. 5098 5067 6800 HS làm bài c¸ nh©n HS sửa & nêu: ®/¸n: 166950000 HS làm bài HS sửa bài & nêu : a. 0/a b. a c. (28+ 2)_ II.CñNG Cè – dÆn dß: - GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán để tính nhanh. - Chuẩn bị bài: Luyện tập ---------------------*&*------------------ Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I- Mục tiêu 1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện 2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 3. Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tưởng tượng, tư duy lô gíc. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý - Phiếu học tập do học sinh tự chuẩn bị. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dưới những từ ngữ : Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ước / trình tự thời gian. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? - Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ? - Em thực hiện những điều ước như thế nào? - Em nghĩ gì khi thức dậy ? - GV chấm 10 bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những học sinh tưởng tượng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện. - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài như hướng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời. - Vài học sinh trả lời: - 1 vài em nhận xét, bổ xung. - 2 học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Nhiều em trả lời - Lớp nhận xét - Lớp làm bài vào phiếu học tập - Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay. - Thực hiện. -------------------------*&*----------------------- Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I- Mục tiêu - Củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam. - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy- học - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, bảng phụ kẻ sẵn như bài tập 2. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu của bài - GV phát phiếu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu - GV giải thích 1 số tên cũ của các phố. Bài tập 2 - GV treo bản đồ Việt Nam - Giải thích yêu cầu của bài - Treo bảng phụ - GV nhận xét - Liên hệ thực tế - Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh - Em hãy nêu tên các xã, phường của thành phố Việt Trì? - ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng? - Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì.? - Hãy viết tên quê em 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới. - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài - Vài em nêu kết quả thảo luận. - 1 vài em nhắc lại quy tắc - 1 em đọc bài 2 - Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta - Mỗi tổ 1 em làm bài trên bảng - 2-3 em nêu - Vài em nêu, các em khác bổ sung - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ - 1 vài em lên chỉ bản đồ - 1 vài em lên viết tên các địa danh . - Học sinh viết, đọc tên quê em. - Thực hiện.

File đính kèm:

  • docTuần 7.doc