Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24 năm 2014

I- Mục tiêu:

-Hiểu cỏc từ ngữ trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mỡnh bằng ngụn.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin- giọng rừ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

- HS cú lũng say mờ học tập, thực hiện tốt luật an toàn giao thụng.

II-Phương tiện dạy học:

 - Tranh về an toàn GT. Bảng phụ, SGK.

III- Các hoạt động dạy- học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m dựa tranh ảnh để thảo luận - Tìm dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế? - Trung tâm văn hoá, khoa học? - Trung tâm du lịch? B2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp - GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lý, điều kiện thuận lợi cho thành phố Cần Thơ phát triển kinh tế (SGV-103). 4/ Hoạt động nối tiếp. - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ và cho biết thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào? - VN ôn bài. - Hát. - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Vài HS lên chỉ trên bản đồ - Đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không - Nhận xét và bổ sung - Sản xuất lương thực, thực phẩm, phân bón, thuốc trừ sâu - Có các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm dạy nghề - Thăm quan du lịch trong các khu vườn, các chợ nổi trên sông và vườn cò Bằng Lăng - Nhận xét và bổ sung - HS thực hành. Kĩ thuật Chăm sóc rau, hoa A. Mục tiêu: - Học sinh biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây râu, hoa B. Thiết bị dạy học: - Vườn đã trồng rau; dầm xới hoặc cuốc - Bình tưới nước; rổ đựng cỏ C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của học sinh II- Dạy bài mới: + HĐ2: Học sinh thực hành chăm sóc rau hoa - Nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây? - Nêu mục đích và cách tiến hành các công việc đó - Kiểm tra sự c/ bị dụng cụ l/động của HS - Cho HS ra thực hành ở vườn trường - GV phân công vị trí thực hành và giao nhiệm vụ cho học sinh - Cho học sinh thực hành chăm sóc cây - GV quan sát và theo dõi HS để uốn nắn những sai sót và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động - Hết giờ cho HS thu dọn dụng cụ và rửa chân tay sau khi hoàn thành công việc + HĐ3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS tự đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn : - Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ - Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật - Chấp hành đúng về an toàn lao động, hoàn thành công việc được giao - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập học sinh D. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần học tập của học sinh - Hướng dẫn đọc và chuẩn bị cho bài : bón phân cho rau, hoa - Hát - Học sinh tự kiểm tra chéo + Tưới nước cho cây + Tỉa cây + Làm cỏ + Vun sới đất cho rau hoa - Học sinh chuẩn bị dụng cụ lao động - Học sinh ra vườn trường - Học sinh lắng nghe và nhận nhiệm vụ - Học sinh thực hành - Thu dọn dụng cụ lao động - Các tổ tự đánh giá kết quả công việc thực hành - Học sinh lắng nghe Thể dục Bật xa. Trò chơi: Kiệu người. I. Mục tiêu: - Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Sân trường, còi, thước dây . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nôi dung 1. Phần mở đầu 2 Phần cơ bản 3 Phần kết thúc Thời lượng 4 - 5 ' 23 - 25 ' 3 - 4 ' Hoạt động của thầy - GV tập trung lớp. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. a. Bài tập RLTTCB: * Kiểm tra bật xa. - GV bao quát chung và yêu cầu HS giữ trật tự kỷ luật. - Đánh giá dựa trên 3 mức: . * Tập phối hợp chạy, nhảy, mang vác. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. - GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá giờ - GV giao bài tập về nhà. Hoạt động của trò - Chạy chậm theo 1 hình tự nhiên. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Lần lượt từng em thực hiện bật xa mỗi em thực hiện 2 lần, đo thành tích của lần nhảy xa hơn. - Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ kiểm tra trước. HS: Tập luyện theo tổ ở từng khu vực đã quy định. HS: Chơi thử 1 lần rồi mới chơi chính thức. - Các tổ thi nhau chơi. - Đi theo vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? I- Mục tiêu: - HS nắm được vị ngữ ttrong cõu kể Ai là gỡ?, cỏc từ gnữ làm VN trong kiểu cõu này - Xỏc định được VN của cõu kể Ai là gỡ? Trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được cõu kể Ai là gỡ? từ nhữnh VN đó cho - HS cú lũng say mờ học tập, giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng việt II. Phương tiện dạy- học - Bảng lớp viết 4 câu văn ở phần nhận xét. SGK. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 3.2. Phần nhận xét - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập SGK - Để tìm VN trong câu cần xét bộ phận nào? - Đoạn văn có mấy câu? - Câu nào có dạng Ai là gì? - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? - Bộ phận đó gọi là gì? - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? 3.3. Phần ghi nhớ 3.4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc bài - Bài tập có mấy yêu cầu? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng ( Từ là nối CN với VN, nằm ở bộ phận VN) Bài tập 2 - GV treo bảng phụ, gợi ý cách nối - Gọi học sinh đọc bài làm đúng Bài tập 3 - GV gợi ý : Tìm chủ ngữ cho phù hợp với VN đã cho trước( ai? Cái gì? ) VD: Hải Phòng là một thành phố lớn. 4/ Hoạt động nối tiếp. - Gọi 1 em đọc ghi nhớ của bài. - VN ôn bài. - Hát. - 2 em làm lại bài tập 2 dùng câu kể ại là gì để giới thiệu các bạn trọng tổ em. - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? - Đoạn văn có 4 câu - Em là cháu bác Tự. - Là cháu bác Tự - Vị ngữ - Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 4 học sinh đọc ghi nhớ - 1 em nêu ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ - 1-2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? tìm VN - Học sinh đọc câu đúng - HS đọc yêu cầu bài 2 - Lần lượt nhiều học sinh ghép 2 cột A, B - 2 em đọc bài đúng - Lớp đọc thầm bài 3, làm bài cá nhân - Vài em nêu cách làm Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố phộp cộng, phộp trừ hai phõn số. Cụng (trừ )số tự nhiờn với (cho) 1phõn số; cộng trừ phõn số (cho) 1 số tự nhiờn; Tỡm thành phần chưa biết trong phộp cộng phộp trừ phõn số. - Thực hiện được phộp cộng, phộp trừ hai phõn số. Cụng(trừ )số tự nhiờn với (cho) 1phõn số; cộng trừ phõn số (cho) 1 số tự nhiờn; Tỡm thành phần chưa biết trong phộp cộng phộp trừ phõn số. - GDHS tớch cực học tập bộ mụn. II. Phương tiện dạy học: - Thước mét , SGK, nháp. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra: Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 3/ Bài mới: a. Hoạt động 1:Củng cố về phép trừ hai phân số. Tính: - =? ; - = ? b.Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính? - GV chấm bài nhận xét: Bài 2 Tính Bài 3: - Rút gọn rồi tính? - GV chấm bài nhận xét: Bài 5:Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? 4/ Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. - Hát. - 2 em nêu: - Cả lớp làm vở nháp. -2 em lên bảng chữa. - Cả lớp làm vở. - 3 em chữa bài a. -= = = 1(còn lại làm tương tự) - Cả lớp làm vở. - Đổi vở kiểm tra. - = - = = (còn lại làm tương tự) - Cả lớp làm vào vở. - 2em chữa bài. == -= -== (còn lại làm tương tự) - Cả lớp làm vở. - Đổi vở kiểm tra. Phân số chỉ thời gian ngủ của bạn Nam là: - = ( ngày) Đáp số ( ngày) Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I- Mục tiêu : - HS viết được hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối. - Rốn kĩ năng viết văn. - Cú ý thức yờu quý và bảo vệ cõy xanh. II. Phương tiện dạy- học : - Tranh ảnh cây chuối tiêu. Bảng phụ ghi bài tập 2 III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cho bóng mát trên sân trường em. - GV tổng kết. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập Viết thành bài văn theo dàn ý vừa lập. - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 4/ Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét giờ học. - Hát. - 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ. - 1 em đọc đoạn văn viết về lợi ích của 1 loài cây ( bài tập 2 ). - Nghe giới thiệu. - HS đọc yêu cầu, lập dàn ý bài văn theo nhóm bốn vào bảng phụ. - Các nhóm HS nêu ý kiến. Nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Nghe GV gợi ý. - HS thực hiện bài viết vào vở. - Lần lượt đọc bài. - Nghe GV đọc bài mẫu tham khảo. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt Đội: Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Kĩ năng tự bảo vệ mình. I/ Mục tiờu: - Tổ chức hỏi hoa theo chủ đề: Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. -Giỏo dục Nhi đồng ý thức chăm học, tự giỏc, tổ chức kỉ luật. Thực hiện tốt để trở thành con ngoan, trũ giỏi, Chỏu ngoan Bỏc Hồ. - KNS: giáo dục kĩ năng tự bảo vệ mình.(BT 3,4,5) II/ Chuẩn bị: Phiếu cõu hỏi. III/ Nội dung sinh hoạt: 1. Hỏt tập thể: Mừng cô. 2. Nờu lớ do sinh hoạt: 3. Thực hiện chủ đề: a) Hỏi hoa dõn chủ: - Ngày mùng 8/3 là ngày gì? - Một bạn được gọi là chăm học thể hiện ở thỏi độ và những việc làm cụ thể nào? ( Đi học chuyờn cần, trong lớp chăm chỳ nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài, luụn cố gắng hoàn thành cỏc bài tập ở lớp cũng như ở nhà...). - Kể một tấm gương chăm học ở trong lớp, trong trường hay một tấm gương mà em biết qua ti vi, sỏch bỏo... - Hỏt hoặc đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. + Để trở thành con ngoan, trũ giỏi, em phải làm gỡ? ( Chăm học, chăm làm, ngoan ngoón, lễ phộp, kớnh trọng, võng lời ụng bà, cha mẹ, thầy cụ, thương yờu, đoàn kết với bạn bố...) b) Thi giải toỏn nhanh. C, Giáo dục kĩ năng sống Bài tập 3: HS làm cá nhân vào VBT. - HS nối tiếp trả lời . - GV nhận xét, tổng kết. Bài tập 4: Cách phòng chống từ xa các tình huống có nguy cơ. - HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm đôi làm vào PHT, - Đổi phiếu chữa bài. - GV tổng kết. Bài tập 5: Đóng vai. - Các nhóm đóng vai theo các tình huống. 4. Kết thỳc: Nhận xột buổi sinh hoạt, dặn dũ HS rốn luyện ý thức tự giỏc học tập, chăm học để học giỏi, đạt được những kết quả tốt đẹp nhất. Thanh Đình, ngày 24 tháng 2 năm 2014 Tổ trưởng Cao Thị Thu

File đính kèm:

  • doctuan 24 lop 4.doc