Giáo án các môn khối 4 - Tuần 20

 

- GV chấm chữa phần bài tập ở nhà của HS.

- GV nhận xét, ghi điểm.

- GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài.

Bước 1:

- GV đưa ra mô hình của hình tròn đã chia thành 6 phần bằng nhau.

- HS quan sát mô hình và trả lời:

+ Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?

+ Có mấy phần trong số 6 phần đó đã tô màu?

Bứơc 2:

- GV hướng dẫn HS đọc và viết phân số biểu thị phần tô màu ( 5 )

 6

- GV giới thiệu: Phân số có:

 Tử số là 5, mẫu số là 6.

- GV hướng dẫn HS nhận ra:

 Mẫu số viết dưới gạch ngang và mẫu số phải là số tự nhiên khác 0.

 

doc21 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn hơn 1? HS làm bài vào vở. GV theo dõi, chấm HĐ2: Làm việc cả lớp *MT: HS nhận ra những chỗ mình làm sai và chữa lại cho đúng *PP: Kiểm tra đánh giá. *ĐD: Bài làm của HS. - GV hướng dẫn HS chữa bài - HS chữa bài vào vở: Bài 3. Phân số bé hơn 1 là: ; ; . Phân số bằng 1 là: . Phân số lớn hơn 1 là: ; . HĐ3. Củng cố - Dặn dò: *MT: Củng cố lại nội dung tiết học. - GV nhận xét tiết học. - GV Yêu cầu HS về nhà xem lại bài. Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra kiến thức HS đã học ở tiết trước. - HS trả lời câu hỏi: + Không khí như thế nào thì được gọi là không khí sạch? + Không khí như thế nào gọi là không khí bẩn? - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch *MT: Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch *PP: Quan sát, đàm thoại *ĐD: Hình trang 80 Bước 1: Làm việc theo cặp HS quan sát các hình trang 80, 81/ SGK Chỉ vào từng hình và nêu những việc nê và không nên làm để bảo vệ bầu không khí Bước 2: Làm việc cả lớp Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp Cả lớp nhận xét GV kết luận: + Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ trong SGK: Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7. + Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình trong SGK: Hình 4. GV hỏi: Bản thân, gia đình và điạ phương của em đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - GV kết luận cách chống ô nhiễm không khí HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch *MT: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. *PP: thảo luận, vẽ tranh. *ĐD: Các quả bóng có hình dạng khác nhau. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Phân công cho từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như hướng dẫn. Bước 3: Trình bày và đánh giá - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS Chuẩn bị tiết sau: Âm thanh. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀM GÌ? Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc học bài cũ ở nhà của HS. - HS trả lời câu hỏi: + Câu kểAi làmgì? ồmmấy bộ phận? + ỗi bộ phận trảlờicho câ hỏi gì? 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Làm việc cá nhân *MT: Củng cố về câu kể Ai làm gì? Rèn cho HS kĩ năng đặt câu thành thạo *PP: Luyện tập thực hành *ĐD: Bảng lớp. Bước 1: GV ra bài tập trên bảng lớp Bài 1. Đặt 3 câu kể Ai làm gì? Bài 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: Đêm ấy, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng. Bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng. Bài 3. Thêm các bộ phận chủ ngữ trước các vị ngữ sau để tạo thành câu hoàn chỉnh: ăn cơm rpồi trò chuyện vui vẻ gánh nước đến sân vận động thị xã Bước 2: HS làm bài HS làm bài. GV theo dõi, hướng dẫn HĐ2: Làm việc cả lớp *MT: GV chỉ ra những chỗ HS làm được, những chỗ HS chưa làm được trong bài làm và chữa lại cho đúng. *PP: Kiểm tra đánh giá. *ĐD: Bài làm của HS - GV chấm bài làm của HS. - GV chỉ ra những chỗ HS làm sai và hướng dẫn HS chữa lại cho đúng. Chú ý Bài 2 a) Đêm ấy, ba người // ngồi ăn cơm với thịt gà rừng. CN VN b) Bên bếp lửa hồng, cả nhà // ngồi luộc bánh chưng. CN VN Bài 3 GV nói: Có nhiều cách để hoàn thành Tối hôm ấy, cả nhà tôi ăn cơm rồi trò chuyện vui vẻ. Trên con đường làng quen thuộc, mẹ em đang gánh nước. Hôm qua, em theo bố đến sân vận động thị xã. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà xem lại bài. Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. - GV chấm, chữa bài tập ở nhà của HS. - GV theo dõi, chấm, chữa. Nhận xét. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Hai mảnh giấy bẵng nhau *MT: HS nhận thấy hai mảnh giấy có số phần như thế nào thì bằng nhau *PP: Đàm thoại, thực hành. *ĐD: 2 băng giấy hình chữ nhật như nhau GV yêu cầu HS đưa 2 mảnh giấy ra như GV đã hướng dẫn chuẩn bị. GV kiểm tra và yêu cầu: + Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu 3 phần.( GV cũng làm thao tác như HS ) + Đọc phân số chỉ phần đã tô màu. GV yêu cầu tiếp: + Chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần. + Đọc phân số chỉ phần đã tô màu () + Đặt 2 băng giấy đã tô màu so sánh phần tô màu của 2 băng giấy. - Cả lớp và GV kết luận: băng giấy bằng băng giấy. Như vậy: = HĐ2: Nhận xét *MT: HS nắm được cách làm cho 2 phân số bằng nhau *PP: Đàm thoại, toàn lớp. *ĐD: Bảng lớp - GV hướng dẫn: = = và = = . - Vài em nêu lại cách làm cho 2 phân số bằng nhau trên. - Vài em nhắc lại phần cuối của trang 11. HĐ3. Luyện tập thực hành *MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan *PP: Động não *ĐD: SGK, vở GV nêu yêu cầu của các bài tập. GV theo dõi, chấm, chữa Lưu ý bài tập 3 a) = = b) = = = HĐ4. Củng cố - Dặn dò: *MT: Củng cố nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - HSvề nhà làm bài tập ở vở bài tập. Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS. GV gọi vài em đứng tại chỗ đọc lại bài văn làm ở tiết trước. GV nhận xét. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Bài tập 1 *MT: HS nắm được nội dung từng đoạn trong bài Nét mới ở Vĩnh Sơn và nắm được dàn ý bài giới thiệu. *PP: Đàm thoại, động não. *ĐD: Bảng lớp. 1 em đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: + Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? + Kể lại những nét đổi mới nói trên. GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu GV dán bảng phụ đã viết dàn ý, HS nhìn bảng đọc: Mở bài Giới thiệu chung về địa phương em Sinh sống ( tên, đặc điểm chung ) Thân bài Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. Kết bài Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. HĐ2: Bài tập 2 *MT: Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống và có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. *PP: Thực hành. *ĐD: Vở bài tập HS đọc yêu cầu của đề bài GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu HS tiếp nối nhau đọc nội dung các em chọn giới thiệu HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương HĐ3. Củng cố - Dặn dò *MT: Củng cố nội dung tiết học. - GV nhận xét tiết học. Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra kiến thức HS đã học ở tiết trước. - HS trả lời câu hỏi: + Người dân ở đồng bằng Nam Bộ làm nhà ở đâu? Bằng vật liệu gì? Vì sao? 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Làm việc cả lớp *MT: HS nắm được ĐBNB là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. *PP: Quan sát, đàm thoại. *ĐD: Bản đồ hành chính Việt Nam và lược đồ Hà Nội. - HS đọc thầm thông tin trả lời các câu hỏi sau: + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? + Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở đâu? - GV chốt lại theo nội dung trong SGK HĐ2: Làm việc theo nhóm *MT: HSôcs khả năng mô tả vườn trái cây ở ĐBNB *PP: Đàm thoại, thảo luận. *ĐD: Tranh ảnh, sgk - HS dựạ vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi ở mục 1 - Các nhóm trình bày kết quả - GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐBNB. HĐ3: Làm việc theo cặp *MT: HS nắm được ĐBNB là nơi nuôi và đnhs bắt nhiều thuỷ sản lớn nhất cả nước * PP: Thảo luận, đàm thoại, trình bày. *ĐD: Tranh ảnh về ĐBNB - HS thảo luận theo gợi ý: + Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản? + Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây. + Sản phẩm của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu? - GV mô tả thêm về việc nuôi cá tôm ở đồng bằng. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: *MT: Củng cố tiết học. - GV nhận xét tiết học. - HS Chuẩn bị tiết sau. SINH HOẠT LỚP Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1.Đánh giá hoạt động tuần 19 *MT: -Đánh giá hoạt động, tổng kết điểm thi đua của tuần 20 *PP: Kiểm tra, đánh giá - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Tổ trưởng lên thông báo điểm của từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng tổng kết điểm của 3 tổ xem 3 bạn nào có số điểm cao nhất để biểu đương HĐ2.Kế hoạch hoạt động tuần 21 *MT: -HS đề ra được kế hoạch hoạt động và giải pháp cho tuần 21 *PP: Toàn lớp -Kế hoạch hoạt động: +Duy trì sĩ số 100% + Tu sửa lại sách vở để nhà trường kiểm tra vào tuần 23. +Bồi dưỡng học sinh giỏi chuẩn bị cuối tháng 2 thi ( mỗi lớp 10 em ) +Tiếp tục nộp các khoản tiền mà các em còn thiếu. 7-Giải pháp thực hiện: +Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. +Lớp trưởng tổ chức tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ +Các bạn luôn đoàn kết, bạn học khá giúp đỡ bạn yếu. HĐ3. Văn nghệ: *MT: -Các em hát những bài hát, đọc những bài thơ mà các em thích. -Các em thấy thoải mái sau giờ sinh hoạt. *PP: Toàn lớp -Lớp phó văn thể điều khiển các bạn hát những bài hát mà các em yêu thích -Tuyên dương những bạn có ý thức tham gia góp vui văn nghệ. HĐ4. Ý kiến đề xuất *MT: -HS đề xuất những ý kiến của mình -Lớp trưởng điều khiển các bạn đề xuất ý kiến -Lớp trưởng chốt lại các ý kiến đề xuất của các bạn và kết thúc buổi sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc
Giáo án liên quan