Giáo án các môn khối 4 - Tuần 18

I- Mục tiêu.1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.

-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 80 ting / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

2:- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí thì nên và tiếng sáo diều.

II- Đồ dùng.-Phiếu thăm các bài tập đọc .

-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 2. Thực hành HĐ3: Củng cố, dặn dò Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, thực hiện BT 1,2 trang 97 - Nhận xét, ghi điểm - Nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 - GV ghi thành 2 cốt - Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số - Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho 3? Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tìm - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét chung bài làm của các em Bài 3:Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3 - Nhận xét bài của HS Bài 4:Nêu yêu cầu BT - Nhận xét, chốt lời giải đúng => Có thể viết 1 hoặc 4 vào ô trống - Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét chung giờ học - 2 HS lên bảng nêu và thực hiện bài tập. - Cả lớp chữa bài cho bạn - HS nêu. - Nêu đặc điểm của các số chia hết cho 3 - HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3 -Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3 - HS nêu yêu cầu - Thực hiện BT theo N2 - HS nêu kết quả, Nêu cách làm Các số chia hết cho 3 là: 1872,92313,231 - HS nêu các số Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm các số không chia hết cho 3 - HS làm bài cá nhân - Một số HS nêu kết quả - Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn - HS làm bài bảng con. - Một HS lên bảng viết - Một HS nêu yêu cầu - Thực hiện bài tập theo N4 - Các nhóm trình bày kết quả - 2 HS nêu Môn:Tập làm văn Bài : Ôn tập cuối học kì I tiết 8 I/Mục tiêu Giúp HS: 1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Chiếc xe đạp của chú Tư ( từ chiếc xe của chú đến là con ngữa sắt. 2. TLV: Biết viết bài theo kiểu trực tiếp (hoặc dán tiếp) tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi. Biết viết một đoạn văn ở phần thân bài. II/ Đồ dùng dạy – học Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: Bài mới HĐ 3 Làm bài tập B Làm câu 2 làm câu 3 Làm câu 4. Bài tập. HĐ 4: Làm câu 1: Câu 2: Câu 3: HĐ3: Củng cố, dặn dò Tiết học hôm nay các em sẽ ôn LTVC, CT, TLV. -a) HD chính tả. -GV đọc 1 lần đoạn chính tả. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: nhất, sánh, ro, ro, rút GV nhắc lại nội dung bài chính tả. b)Gv đọc cho HS viết. -Đọc từng câu hoặc cụm từ. -GV đoạn lại cả đoạn chính tả một lần. c) Chấm chữa bài. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. Cho HS đọc yêu cầu câu 2 đọc 3 ý a, b, c. -Giao việc. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -Chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét những HS có mở bài hay. -Nhận xét một số HS viết thân bài hay. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối HKI. -Nghe. -Nghe. -Viết bảng con, 2HS lên bảng viết. -2HS nêu lại nội dung bài tập. -Viết bài chính tả vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -1HS đọc lớp đọc thầm SGK. -1HS đọc 3 ý a, b, c. -Nhận việc -HS làm bài và trình bày kết quả. Câu 2 ý a: Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yến, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt rồi đi ăn cơm. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -ý c: Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. -1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc yêu thương. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -HS tìm kết quả đúng nhất trong 3 ý. -2HS trình bày kết quả. Ý b: Cùng nghĩa với hiền là hiền từ, hiền lành. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. Yù b: Hai động từ: Trở về, thấy Hai tính từ: bình yên, thong thả. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc mở bài. -Lớp nhận xét. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Nghe. KĨ THUẬT (tiết 2) THỬ ĐỘ NÀY MẦN CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA. I: Mục tiêu. HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mần của hạt giống. Thực hiện được các thao tác thử độ này mầm của hạt giống. Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình. II: Đồ dùng dạy học. Mẫu: đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm Vật liệu và dụng cụ. + Hạt giống (rau, hoa, độ). + Giấy thấm nước, bông, vải mềm + Đĩa đựng hạt (bằng thủy tinh, nhựa, hoặc tráng men) III: Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 5: GV Nhắc lại nội dung tiết 1 HĐ 3: Thực hành. Củng cố dặn dò. -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. -Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống? -Nêu lại: Hạt giống nảy mần được khi có đủ điều kiện về độ ẩm nhiệt độ. -Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm được gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống -Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? -Gợi ý cho HS trả lời. -Nhận xét và kết luận - nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt giống. -Gọi 1-2HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. -GV Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của HS. -Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước của quy trình. -Theo dõi chỉ dẫn thêm. -Gợi ý để HS đánh giá kết quả +Vật liệu dụng cụ đúng kĩ thuật +Tiến hành đúng các bước. +Thử độ nảy mầm của hạt giống có kết quả. +Ghi chép được kết quả theo dõi. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị dụng cụ cho tiết gieo hạt giống. -Nghe. -Mang hạt giống đem đi gieo số hạt nảy mầm sau một thời gian hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy mầm. -Để biết hạt giống tốt hay xấu, nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nếu hạt giống xấu thì nảy mầm chậm . -Vật liệu: Đĩa, bông thấm nước, khăn mềm, giấy thấm, -Thực hiện. Bước 1: để đĩa ở nơi có đủ ẩm, nhiệt độ . Bước 2: Xếp các hạt cách đều nhau. -Tự kiểm tra dụng cụ và bổ sung. -Thực hành mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước và quy trình thực hiện. -Thực hiện. -Nhận xét bình chọn những nhóm thực hành tốt. -Nghe. TiÕt 2 THỂ DỤC: THHN- DH , Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” I.Mục tiêu:-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy. - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác -Học trò chơi “Chạy theo hình tam giác” yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Địa điểm:Vệ sinh sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện:Chuẩn bị còi dụng cụ cho trò chơi “Chạy theo hình tam giác”kẻ sẵn các vạch III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu:-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học-Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên -Trò chơi “Tìm người chỉ huy” *Khởi động B.Phần cơ bản.a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp.Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2-3 lần.Đội hình tập đi có thể theo đội hình 2-4 hàng dọc +Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công,GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa đ/t chưa chính xác cho HS +Nên tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua.Cán sự điều khiển cho các bạn tập. +GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những chỗ sai thường gặp *Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy -Lần lượt tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống b)Trò chơi vận động-T/c “Chạy theo hình tam giác” +Trước khi ch¬i GV cho HS khởi động kỹ lại các khớp (Đặc biệt là khớp cổ chân),nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức +GV cho HS chơi theo địa hình 2 hàng dọc, nhắc HS chơi theo luật C)Phần kết thúc -Đứng tại chỗ vỗ tay hát -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học -GV giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập RLTTCB đã học ở lớp 3 6-10’ 18-22’ 12-14’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 18.doc